Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.4.3. Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính đến “Động lực làm việc” của nhân viên việc” của nhân viên
4.4.3.1. Kiểm định sự khác biệt theo “Giới tính” bằng kiểm định Independent - sample T- test
Kiểm định Independent - sample T- test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về “Sự gắn kết” của công chức đối với tổ chức về “Giới tính” giữa 02 phái: Nam và Nữ. Giả thuyết H0, khơng có sự khác nhau về 2 trị trung bình của tổng thể (tức là khác biệt giữa 2 trung bình là bằng 0).
Kiểm định F (Levene) giá trị Sig. = 0.28 > 0.05 nên phương sai giữa hai giới tính là khơng khác nhau. Giá trị Sig. của giả định phương sai không bằng nhau = 0.308 > 0.05. Kết luận: Ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ Động lực làm việc của nhân viên khác nhau ở giới tính.
Bảng 4. 10: Kiểm tra mẫu độc lập kiểm định T – TEST đối với biến Giới tính
Kiểm tra mẫu độc lập
Kiểm tra chỉ
số Levene's T-test cho các giá trị
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Thấp hơn Cao hơn
Dong_luc Phương sai bằng nhau 1.174 .280 1.001 148 .319 .16603 .16589 -.16178 .49385 Phương sai không bằng nhau 1.025 124.316 .308 .16603 .16204 -.15467 .48674
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.4.3.2. Kiểm định sự khác biệt theo “Độ tuổi” bằng phương pháp phân tích Oneway ANOVA
Từ kết quả ở (bảng 4.11) ta nhận thấy: Giá trị Sig. Levene = 0,101 > 0,05 nên phương sai giữa các nhóm khơng khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.
Bảng 4. 11: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai
Kiểm định sự đồng nhất của các biến
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
2.115 3 146 .101
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.12) ta thấy giá trị Sig. = 0,469 > 0,05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ Động lực làm việc của nhân viên có độ tuổi khác nhau.
Bảng 4. 12: Bảng Anova theo độ tuổi
Biến thiên df Trung bình
biến thiên F Sig.
Trong nhóm 141.423 146 .969
Tổng cộng 143.893 149
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
4.4.3.3. Kiểm định sự khác biệt theo “Bằng cấp cao nhất” bằng phương pháp phân tích Oneway ANOVA
Từ kết quả ở (bảng 4.8) ta nhận thấy: Giá trị Sig. Levene = 0,642 > 0,05 nên phương sai giữa các nhóm khơng khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.
Bảng 4. 13: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai
Kiểm định sự đồng nhất của các biến
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
.560 3 146 .642
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.14) ta thấy giá trị Sig. = 0,925 > 0,05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ Động lực làm việc của nhân viên có bằng cấp khác nhau.
Bảng 4. 14: Bảng Anova theo bằng cấp cao nhất
Biến thiên df Trung bình
biến thiên F Sig.
Giữa các nhóm .463 3 .154 .157 .925
Trong nhóm 143.431 146 .982
Tổng cộng 143.893 149
4.4.3.4. Kiểm định sự khác biệt theo “Nguồn thu nhập chịu thuế từ hoạt động” bằng phương pháp phân tích Oneway ANOVA
Từ kết quả ở (bảng 4.15) ta nhận thấy: Giá trị Sig. Levene = 0,075 > 0,05 nên phương sai giữa các nhóm khơng khác nhau. Tiếp tục xét kết quả ở bảng ANOVA.
Bảng 4. 15: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai
Kiểm định sự đồng nhất của các biến
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
2.346 3 146 .075
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Từ kết quả ở bảng Anova (bảng 4.16) ta thấy giá trị Sig. = 0,489 > 0,05 chúng ta kết luận: Ở độ tin cậy 95% khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ Động lực làm việc của nhân viên có nguồn thu nhập chịu thuế từ hoạt động khác nhau.
Bảng 4. 16: Bảng Anova theo nguồn thu nhập chịu thuế từ hoạt động
Biến
thiên df
Trung bình
biến thiên F Sig.
Giữa các nhóm 2.364 3 .788 .813 .489
Trong nhóm 141.530 146 .969
Tổng cộng 143.893 149
4.5 Thảo luận kết quả kiểm định các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu 4.5.1 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 4.5.1 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Kết quả kiểm định 04 giả thuyết, kết quả chấp nhận 04 giả thuyết đề ra, tất cả các tác động đều thuận chiều dương, cụ thể như sau:
Giả thuyết H1: Nhân tố Chính sách tiền lương có tác động thuận chiều
(dương) đến Động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết H3: Nhân tố Đặc điểm cơng việc có tác động thuận chiều
(dương) đến Động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết H5: Nhân tố Sự ghi nhận đóng góp cá nhân có tác động
thuận chiều (dương) đến Động lực làm việc của nhân viên.
Giả thuyết H6: Nhân tố Quan hệ cơng việc có tác động thuận chiều
(dương) đến Động lực làm việc của nhân viên.
Bảng 4. 17: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Mức ý nghĩa Sig. Hệ số Beta chuẩn hóa Dấu kỳ vọng Kết quả Về dấu Kết quả Kiểm định H1: “Chính sách tiền lương” ảnh
hưởng cùng chiều (dương) đến động lực làm việc của nhân viên Bưu điện thành phố Nha Trang
0,000 0,350 + + Chấp nhận
giả thuyết
H3: “Đặc điểm công việc” ảnh hưởng cùng chiều (dương) đến động lực làm việc của nhân viên Bưu điện thành phố Nha Trang
0,000 0,221 + + Chấp nhận
H5:“Sự ghi nhận đóng góp cá nhân” ảnh hưởng cùng chiều (dương) đến động lực làm việc của nhân viên Bưu điện thành phố Nha Trang
0,000 0,226 + + Chấp nhận
giả thuyết
H6: “Quan hệ công việc” ảnh hưởng cùng chiều (dương) đến động lực làm việc của nhân viên Bưu điện thành phố Nha Trang
0,000 0,251 + + Chấp nhận
giả thuyết
4.5.2 Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu
Mơ hình kiểm định có thay đổi so với mơ hình lý thuyết ban đầu, từ 06 biến độc lập còn lại 04 biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc động lực làm việc của nhân viên.