Kết quả EFA cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại bưu điện TP nha trang (Trang 63 - 65)

Biến quan sát Yếu tố

1 Dong_luc1 .862 Dong_luc2 .909 Dong_luc3 .795 Eigenvalue 2.202 % phương sai trích 73.390

Phương sai trích lũy kế 73.390

Giá trị KMO 0.665

Barlett Bậc tự do (df) 3

Sig 0.000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.5 cho thấy giá trị KMO = 0.665 > 0.5 và giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Kết quả EFA cho thấy yếu tố này được trích tại eigenvalue là 2.202 >1 và phương sai trích lũy kế 73.390% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5). Như vậy, thang đo động lực làm việc đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

Kết luận phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhân tố phụ thuộc:

Với 03 biến đưa vào phân tích nhân tố khám phá, các biến đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,6. So với mơ hình nghiên cứu được đề xuất ban đầu, không phát sinh thêm khái niệm mới hay nhân tố mới, mơ hình vẫn giữ ngun 01 nhân tố chính là: (1) Động lực làm việc. Kết quả sau khi phân tích EFA, khám phá được 01 nhân tố thành phần “Động lực làm việc” với 03 biến quan sát như sau: Dong_luc1, Dong_luc2, Dong_luc3.

Sau bước phân tích khám phá EFA khơng có xuất hiện thêm nhân tố mới, các biến đại diện sẽ giúp có được các nhân tố phục vụ cho bước chạy tương quan Pearson và Hồi quy đa biến tiếp theo.

4.3. Phân tích tương quan giữa các biến

Kết quả mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng (biến độc lập) đến động lực làm việc (biến phụ thuộc) thông qua ma trận tương quan với kiểm định hệ số tương quan Pearson Correlation.

Giả thuyết H0: Hệ số tương quan = 0. Do đó nếu Sig. này bé hơn 5% ta có thể kết luận được là hai biến có tương quan với nhau. Tương quan càng bền nếu hệ số tương quan càng lớn. Nếu Sig. này lớn hơn 5% thì hai biến

khơng có tương quan với nhau. Nếu Sig. < 0,05 thì bác bỏ H0, chấp nhận giả thuyết H1 nghĩa là hệ số tương quan giữa hai biến có ý nghĩa thống kê. Hai biến khơng có ý nghĩa thống kê nếu ngược lại.

Kết quả (bảng 4. 6) cho thấy “Động lực làm việc (Dong_luc)” có tương quan tuyến tính với cả 04 biến độc lập: Chính sách tiền lương (Tien_luong), Đặc điểm công việc (Dac_diem), Quan hệ công việc (Quan_he), Sự ghi nhận đóng góp cá nhân (Su_ghi_nhan) vì đều có Sig. < 0,01. Cặp biến Dong_luc và Tien_luong đang có mối tương quan mạnh nhất với hệ số r là 0,613; cặp biến Dong_luc và Dac_diem đang có mối tương quan trung bình với hệ số r là 0,464 là thấp nhất.

Ngoài ra, các biến độc lập như Cơ hội thăng tiến (Thang_tien) và Chính sách phúc lợi (Phuc_loi) khơng có mối tương quan với nhau vì đều có Sig. > 0,01 hoặc 0,05. Do đó, 02 biến độc lập này khơng đưa vào mơ hình hồi quy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại bưu điện TP nha trang (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)