CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.4. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
3.4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
3.4.1.1 Các thang đo động lực làm việc
Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo động lực làm việc được trình bày trong Bảng 3.10.
Bảng 3. 9: Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo động lực làm việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến này Chính sách tiền lương: = 0.892 Tien_luong1 15.6200 11.628 .853 .841 Tien_luong2 15.7400 11.421 .751 .868 Tien_luong3 15.5400 11.723 .769 .862 Tien_luong4 15.5600 12.782 .811 .856 Tien_luong5
Chính sách phúc lợi: = 0.847
Phuc_loi1 7.3000 3.153 .617 .880
Phuc_loi2 7.7800 2.093 .807 .694
Phuc_loi3 7.4800 2.255 .760 .742
Đặc điểm công việc: = 0.859
Dac_diem1 7.1200 3.169 .809 .730
Dac_diem2 7.0800 3.830 .666 .863
Dac_diem3 7.0400 3.304 .735 .803
Cơ hội thăng tiến: = 0.896
Thang_tien1 7.6600 1.658 .831 .821 Thang_tien2 7.5400 1.723 .808 .842 Thang_tien3 7.8400 2.015 .759 .886 Sự ghi nhận đóng góp cá nhân: = 0.771 Su_ghi_nhan1 5.0200 4.102 .482 .816 Su_ghi_nhan2 5.1000 3.112 .749 .522 Su_ghi_nhan3 5.0800 3.340 .602 .696
Quan hệ công việc: = 0.865
Quan_he1 5.4600 4.049 .715 .836
Quan_he2 5.4200 3.596 .787 .768
Quan_he3 5.5200 3.683 .731 .823
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo của động lực làm việc được trình bày trong Bảng 3.10, cụ thể như sau:
Thang đo “Chính sách tiền lương” gồm có 05 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.892 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Chính sách tiền lương” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.
Thang đo “Chính sách phúc lợi” gồm có 03 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.847 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Chính sách phúc lợi” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.
Thang đo “Đặc điểm công việc” gồm có 03 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.859 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Đặc điểm công việc” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.
Thang đo “Cơ hội thăng tiến” gồm có 03 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.896 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Cơ hội thăng tiến” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.
Thang đo “Sự ghi nhận đóng góp cá nhân” gồm có 03 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.771 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Sự ghi nhận đóng góp cá nhân” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.
Thang đo “Quan hệ cơng việc” gồm có 03 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.865 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Quan hệ công việc” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo của động lực làm việc được trình bày trong Bảng 3.11 cụ thể như sau:
Bảng 3. 10:. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo động lực làm việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến này
Động lực làm việc: = 0.841
Dong_luc1 6.8400 5.035 .703 .799
Dong_luc2 6.8800 3.944 .714 .773
Dong_luc3 6.8000 3.878 .728 .758
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “Động lực làm việc” gồm có 03 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0.841 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo > 0.3 nên đảm bảo độ tin cậy. Thang đo “Động lực làm việc” đáp ứng độ tin cậy và đủ điều kiện phân tích EFA ở bước tiếp theo.