Chi tiết khối lƣợng đào tạo của từng ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức kế toán quản trị chi phí đào tạo tại học viện nông nghiệp việt nam trong bối cảnh tự chủ tài chính (Trang 67 - 69)

STT Ngành/Chuyên ngành Số tín chỉ trong chƣơng trình

Tổng số Lý thuyết Thực hành

1 Nông nghiệp 128 92,5 35,5

2 Chăn nuôi 128 92,5 35,5

3 Khoa học cây trồng 128 89,5 38,5

4 Bảo vệ thực vật 128 89,5 38,5

5 Công nghệ Rau hoa quả và Cảnh quan 128 90,5 37,5

6 Nuôi trồng thủy sản 128 92 36

7 Công nghệ sinh học 128 100 28

8 Công nghệ sau thu hoạch 128 93,5 34,5

9 Công nghệ thực phẩm 128 94 34

b. Xác định chi phí đào tạo theo từng ngành/chuyên ngành

Để xác định chi phí đào tạo cho từng ngành, tác giả đề nghị phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tƣợng chịu phí: Chi phí lao động trực tiếp, Chi phí vật chất và chi phí quản lý chung đƣợc phân bổ cho từng đối tƣợng. Cụ thể nhƣ sau:

- Chi phí lao động trực tiếp: Chi phí này bao gồm tiền lƣơng, tiền công, phụ

cấp và các khoản trích theo lƣơng của cán bộ, giảng viên trực tiếp giảng dạy. Trên cơ sở số lƣợng tuyển sinh hàng năm kết hợp với nguồn lực giảng viên hiện có, Học viện xác định số lớp lý thuyết và thực hành. Theo đó, số lớp lý thuyết đƣợc xác định theo sỹ số bình quân hiện nay là 40 sinh viên/lớp (đối với các lớp học ngoại ngữ và giáo dục thể chất), 70 sinh viên/lớp (đối với các lớp còn lại) và lớp thực hành là dƣới 25 sinh viên/nhóm. Số tiết quy đổi đƣợc xác định dựa trên khối lƣợng đào tạo theo chƣơng trình đào tạo và cách tính số tiết quy đổi (đƣợc quy định tại điều 12. Chi thanh toán giờ giảng, coi thi, chấm bài trong Quy chế chi tiêu nội bộ của Học viện). Đơn giá giảng dạy đƣợc tính trên cơ sở lƣơng bình quân và tiền vƣợt giờ của giảng viên dạy ở các bộ môn chi tiết cho từng môn học (tổng tiền lƣơng và vƣợt giờ hàng năm của bộ môn chia cho số tiết quy đổi mà bộ môn đó thực hiện). Kết quả tính toán định mức chi phí lao động trực tiếp bình quân mỗi sinh viên/năm theo ngành nhƣ sau:

Bảng 4.5. Chi phí lao động trực tiếp theo ngành đào tạo đại học tại Học viện năm 2017

TT Ngành

Chi phí lao động trực tiếp Số sinh viên Số tiết quy đổi/năm Đơn giá/ tiết (ng.đ) Số tiền (tr.đ) Chi phí/SV /năm (tr.đ) 1 Nông nghiệp 191 5.264 206,37 1.086,42 5,69 2 Chăn nuôi 1.694 46.691 207,74 9.699,56 5,73 3 Khoa học cây trồng 1.605 43.636 206,83 9.025,22 5,62 4 Bảo vệ thực vật 933 25.366 228,59 5.798,40 6,21

5 Công nghệ Rau hoa

quả và Cảnh quan 39 1.065 213,35 227,26 5,83 6 Nuôi trồng thủy sản 215 5.913 208,46 1.232,52 5,73

7 Công nghệ sinh học 1.063 30.296 205,97 6.239,96 5,87

8 Công nghệ sau thu hoạch 578 16.003 201,19 3.219,72 5,57

9 Công nghệ thực phẩm 958 26.585 204,41 5.434,14 5,67

- Chi phí vật chất trực tiếp: Chi phí vật chất bao gồm các khoản chi vật tƣ,

năng lƣợng (điện, nƣớc, xăng dầu…) dùng cho thực hành môn học, thực tập giáo trình, vật tƣ giảng dạy cho giảng viên…. Số giờ thực hành đƣợc xác định dựa trên khối lƣợng đào tạo theo chƣơng trình đào tạo và cách tính số giờ thực hành (đƣợc quy định tại điều 12. Chi thanh toán giờ giảng, coi thi, chấm bài trong Quy chế chi tiêu nội bộ của Học viện). Đơn giá thực hành đƣợc xác định dựa trên mức vật tƣ tiêu hao cho thực tập, thực hành của mỗi môn học theo từng ngành đào tạo (Kinh phí khoán cho các khoa chuyên môn). Các loại vật tƣ, mức tiêu hao năng lƣợng đƣợc tính cho các ngành đào tạo dựa trên số sử dụng thực tế của khoa và ngành đó. Kết quả tính toán định mức chi phí vật tƣ sử dụng trực tiếp cho đào tạo bình quân cho mỗi sinh viên/năm theo từng ngành đào tạo đƣợc thể hiện nhƣ bảng 4.6 sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức kế toán quản trị chi phí đào tạo tại học viện nông nghiệp việt nam trong bối cảnh tự chủ tài chính (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)