Mã hoá thang đo Lãnh đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến sự gắn kết của người lao động đối với công ty điện lực bà rịa vũng tàu (Trang 43)

Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo

Cấp trên luôn quan tâm, động viên, hỗ trợ tôi trong công việc

LD1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014), Cao Văn Sen (2015)

Cấp trên tôn trọng và tin cậy nhân viên trong công việc

LD2

Cấp trên tôi đối xử với nhân viên công bằng, không phân biệt

LD3

Cấp trên luôn ghi nhận sự đóng góp của tơi với Công ty

LD4

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)

3.2.2. Thang đo Cơ hợi đào tạo và thăng tiến

Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến (ký hiệu CH) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu CH1 đến CH4, các phát biểu như sau:

Bảng 3.2: Mã hoá thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo

Cơng ty thường tổ chức các chương trình đào tạo bổ ích và thiết thực cho nhân viên

CH1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014)

Tôi được Công ty hổ trợ kinh phí, thời gian

cho việc học tập, nâng cao nghiệp vụ CH2 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho những

người có năng lực

CH3

Chính sách thăng tiến của Cơng ty cơng bằng CH4

3.2.3. Thang đo Lương, thưởng và phúc lợi

Thang đo Lương, thưởng và phúc lợi (ký hiệu PL) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu PL1 đến PL4, các phát biểu như sau:

Bảng 3.3: Mã hoá thang đo Lương, thưởng và phúc lợi

Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo

Mức lương của tôi là tương xứng với công việc và năng lực

PL1 Trần Thanh Thuận (2014), Cao Văn Sen (2015)

Tôi nhận được các khoản thưởng xứng đáng khi hồn thành cơng việc của mình.

PL2

Thu nhập từ công việc hiện tại đảm bảo được cuộc sống.

PL3

Tôi được tham gia đầy đủ các chương trình phúc lợi của Cơng ty (khám sức khoẻ, bồi dưỡng, nghỉ mát…)

PL4

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)

3.2.4. Thang đo Đồng nghiệp

Thang đo đồng nghiệp (ký hiệu DN) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu DN1 đến DN4, các phát biểu như sau:

Bảng 3.4: Mã hoá thang đo Đồng nghiệp

Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo

Đồng nghiệp của tơi thân thiện, hịa đồng DN1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014), Nguyễn Thị Ngọc Châu (2018) Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ tôi

trong công việc

DN2

Đồng nghiệp của tơi ln tận tâm, hồn thành tốt công việc

DN3

Đồng nghiệp của tôi là người đáng tin cậy DN4

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)

3.2.5. Thang đo Môi trường làm việc

Thang đo Môi trường làm việc (ký hiệu MT) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu MT1 đến MT4, các phát biểu như sau:

Bảng 3.5: Mã hoá thang đo Mơi trường làm việc

Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo

Tôi được cung cấp đầy đủ trang thiết bị, công

cụ hiện đại hỗ trợ cho công việc. MT1

Nguyễn Thành Trung (2012) Trần Thanh Thuận (2014) Cao Văn Sen (2015)

Nơi tơi làm việc thống mát, sạch sẽ và đảm bảo an tồn lao đợng.

MT2

Các thông tin liên quan đến công việc được cập nhật đầy đủ và kịp thời

MT3

Thời gian làm việc được Công ty bớ trí hợp lý, khơng bị áp lực cơng việc

MT4

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)

3.2.6. Thang đo Bản chất công việc

Thang đo Bản chất công việc (ký hiệu BC) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu BC1 đến BC4, các phát biểu như sau:

Bảng 3.6: Mã hoá thang đo Bản chất cơng việc

Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo

Tơi ln hiểu rõ cơng việc mình đang làm BC1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014)

Công việc tôi đang làm rất thú vị BC2

Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn của tôi

BC3

Tôi được chủ động quyết định một số vấn đề trong phạm vi công việc được giao

BC4

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)

3.2.7. Thang đo Sự gắn kết

Thang đo Sự gắn kết (ký hiệu GK) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu GK1 đến GK4, các phát biểu như sau:

Bảng 3.7: Mã hoá thang đo Sự gắn kết

Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo

Tôi tự hào khi được làm việc tại Công ty GK1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Tôi sẽ làm việc lâu dài với Công ty GK2

Tôi coi Công ty như là ngôi nhà thứ hai của mình

GK3 Thuận (2014), Nguyễn Thị Ngọc Châu (2018) Tơi sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân khi cần

thiết để giúp Công ty thành cơng

GK4

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)

Đánh giá chung: Cơ sở Thang đo và nguồn gốc của thang đo là dựa trên các

nghiên cứu liên quan trong nước vì mang tính chất thực tiễn các nhân tớ tác đợng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức. Các tác giả nghiên cứu đã kế thừa, điều chỉnh và hoàn thiện các thang đo của các nhà nghiên cứu đi trước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.

3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

3.3.1. Phân tích thớng kê mơ tả

Tác giả sử dụng phép phân tích mơ tả trong phần mềm SPSS 20.0 để phân tích các tḥc tính của mẫu nghiên cứu (các thông tin của đối tượng được khảo sát) gồm Giới tính, đợ tuổi, trình đợ học vấn, thu nhập trung bình và thâm niên cơng tác. Mợt sớ đại lượng cần tính tốn trong phương pháp này là:

+ Giá trị trung bình: được xác định bằng tổng tất cả các giá trị của biến quan sát chia cho số quan sát.

+ Số trung vị: là giá trị của biến đứng giữa của một dãy số đã được sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm dần. Số trung vị chia dãy số làm hai phần, mỗi phần có sớ quan sát bằng nhau.

+ Số Mốt: là giá trị biến có tần sớ xuất hiện cao nhất trong tổng số hay trong một dãy số phân phối.

+ Phương sai: là trung bình giữa giá trị bình phương các độ lệch giữa các biến và giá trị trung bình của các biên dó.

3.3.2. Kiểm định đợ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Phân tích Cronbach’s Alpha nhằm tìm ra những mục câu hỏi cần giữ lại và những mục câu hỏi cần bỏ đi trong các mục đưa vào kiểm tra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mợng Ngọc, 2008) hay nói cách khác là giúp loại đi những biến quan sát và thang đo không phù hợp. Các biến quan sát có hệ sớ tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Bernsteri, 1994; Slater, 1995). Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường tớt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bới cảnh nghiên cứu (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Như vậy, trong phân tích Cronbach’s Alpha thì ta sẽ loại bỏ những thang đo có hệ số nhỏ (α < 0,6) và cũng loại những biến quan sát có hệ sớ tương quan biến tổng hiệu chỉnh nhỏ (< 0,3) ra khỏi mơ hình vì những biến quan sát này khơng phù hợp hoặc khơng có ý nghĩa đối với thang đo. Tuy nhiên, các biến không đạt yêu cầu nên loại hay khơng khơng chỉ đơn thuần nhìn vào con sớ thớng kê mà cịn phải xem xét giá trị nợi dung của khái niệm (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

3.3.3. Phân tích nhân tớ khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tớ khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để xác định độ giá trị hội tụ, độ giá trị phân biệt và đồng thời thu gọn các tham số ước lượng theo từng nhóm biến.

Để xác định sự phù hợp khi sử dụng EFA, người ta thường tiến hành dùng kiểm định Bartlett’s và KMO:

- Kiểm định Bartlett’s: dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị I (indentify matrix) hay khơng. Kiểm định Bartlett’s có ý nghĩa thớng kê khi Sig. < 0,05. Điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. - Kiểm định KMO: là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa các biến đo lường với độ lớn của hệ số tương quan từng phần của chúng (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Hệ sớ KMO càng lớn càng tớt vì phần chung giữa các biến càng lớn. Để sử dụng EFA, hệ số KMO phải đạt giá trị từ 0,5 trở lên (KMO ≥ 0,5).

- Đại lượng eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tớ. Những nhân tớ có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tớt hơn mợt biến gốc.

- Hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tớ và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phương pháp rút trích nhân tố “principal components” nên các hệ số tải nhân tớ phải có trọng sớ lớn hơn 0.5 thì mới đạt yêu cầu.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp trích nhân tớ Principal components với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các nhân tớ có Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tớ) lớn hơn 1 hoặc bằng 1.

3.3.4. Phương pháp phân tích hồi quy

Các thang đo được đánh giá đạt yêu cầu được đưa vào phân tích tương quan và phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết.

Trước hết hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập sẽ được xem xét. Đề tài sử dụng một thống kê có tên là hệ sớ tương quan “Pearson correlation coefficient”, được kí hiệu bởi chữ “r” nhằm lượng hóa mức đợ chặt chẽ của mới liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu r > 0 thể hiện tương quan đồng biến.

Ngược lại r < 0 thể hiện tương quan nghịch biến. Giá trị r = 0 chỉ ra rằng hai biến khơng có mới liên hệ tuyến tính.

Tiếp theo, tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường (Ordinal Least Squares – OLS) nhằm kiểm định mối quan hệ giữa biến phụ tḥc và các biến đợc lập.

Mơ hình như sau: Yi = β0 + β1X1i + β2X2i + ... + βnXni + ei

Trong đó:

Yi là biến phụ thuộc, β0 là hằng số, Xpi biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ i, hệ số βk được gọi là hệ số hồi quy riêng phần, e là mợt biến đợc lập ngẫu nhiên có phân phới chuẩn với trung bình là 0 và phương sai khơng đổi σ2.

Phương pháp lựa chọn biến Enter được tiến hành. Do mơ hình có nhiều biến đợc lập nên hệ số xác định R2 hiệu chỉnh dùng để xác định đợ phù hợp của mơ hình. Hệ sớ xác định R2 thường được dùng để đo sự phù hợp của mơ hình hồi quy tún tính. Quy tắc là R2 càng gần 1 thì mơ hình đã xây dựng càng thích hợp. Ngồi ra, kiểm định F được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình, trị thớng kê F được tính từ R2 để đảm bảo Sig. < 0.05 thì mơ hình chấp nhận.

Cuối cùng, nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương trình hồi quy được xây dựng là phù hợp, các dị tìm sự vi phạm của giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính cũng được thực hiện. Các giả định được kiểm định trong phần này gồm liên hệ tuyến tính (dùng biểu đồ phân tán Scatterplot), phương sai của phần dư không đổi (dùng hệ số tương quan hạng Spearman), phân phối chuẩn của phần dư (dùng Histogram và P-P plot), tính đợc lập của phần dư (dùng đại lượng thống kê Durbin-Watson), hiện tượng đa cợng tún (tính đợ chấp nhận Tolerance và hệ sớ phóng đại phương sai VIF).

Kiểm tra hiện tượng đa cợng tún bằng hệ sớ phóng đại phương sai VIF (Variance Inflaction Factor) với yêu cầu VIF ≤ 10 (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Kiểm tra mới quan hệ tún tính giữa biến phụ tḥc và các biến đợc lập, và hiện tượng phương sai thay đổi bằng các xem xét mối quan hệ giữa phần dư và giá trị quy về hồi quy của biến phụ tḥc (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Đánh giá mức đợ giải thích và ý nghĩa giữa các biến độc lập lên biến phụ thuộc (β – standardized coefficient và Sig. < 0,05), biến đợc lập nào có trọng sớ β càng lớn có nghĩa là biến đó có tác đợng mạnh vào biến phụ tḥc (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm: Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện thông qua hai phương pháp: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm theo một nội dung đã chuẩn bị trước, nội dung sẽ được ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bổ sung các biến) và nghiên cứu định lượng (thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi, dữ liệu thu được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS). Chương 3 trình bày cũng trình bày phương pháp phân tích sớ liệu, các chỉ sớ cần lưu ý trong phân tích cũng được thể hiện.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Tổng quan về Công ty Điện lực Bà Rịa – Vũng Tàu

4.1.1. Thông tin chung

Tên Công ty: Công ty Điện Lực Bà Rịa-Vũng Tàu Tên giao dịch: Công ty Điện Lực Bà Rịa-Vũng Tàu Tên tiếng Anh: Ba Ria – Vung Tau Power Company

Địa chỉ trụ sở: Số 60 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh BR-VT

Điện thoại: (0254) 2210979 - Fax: (0254) 3856104 Website: www.vungtau.pc2.evn.com.vn

Ngành nghề, hoạt động kinh doanh chính: Cơng nghiệp điện năng: sản xuất, phân phối, kinh doanh điện năng; Chế tạo và sửa chữa thiết bị điện; Xây lắp đường dây và trạm điện; Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị chuyên ngành Điện; Kinh doanh vật tư, thiết bị điện; Khảo sát, lập quy hoạch lưới điện cấp quận, huyện; Khảo sát, thiết kế, lập dự án đầu tư, quản lý đấu thầu, xây dựng cơng trình thủy điện vừa và nhỏ; Nhận thầu, thẩm định thiết kế, dự toán và giám sát thi cơng các cơng trình lưới điện đến cấp điện áp 22kV; Tư vấn, lập dự án đầu tư, đấu thầu đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 22kV; Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện đến cấp điện áp 35kV; Sản xuất phần mềm, thiết kế trang web. Xây dựng, khai thác và lưu trữ dữ liệu; Tư vấn về phần cứng; Thiết kế hệ thớng máy tính tích hợp với hệ thớng phần cứng, phần mềm và với các công nghệ truyền thơng, quản lý máy tính và tích hợp mạng cục bợ; Quảng cáo thương mại

4.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Điện lực Bà Rịa-Vũng Tàu là một đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực 2, được thành lập theo Quyết định số 531/NL/TCCB-LĐ ngày 30 tháng 06 năm 1993 của Bộ Năng Lượng và đổi tên theo Quyết định số 245 ĐVN/TCCB-LĐ ngày 08 tháng 03 năm 1996 về việc tổ chức Điện Lực Bà Rịa-Vũng Tàu. Tiền thân của Điện Lực Bà

Rịa-Vũng Tàu là Sở Điện Lực Vũng Tàu – Côn Đảo được thành lập từ ngày 08/08/1979.

Từ trước năm 1986, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được cấp điện bằng nguồn độc lập với các máy phát diesel cũ kỹ, thường hư hỏng, khơng đảm bảo việc cấp điện an tồn liên tục. Với nhiều khó khăn trong thời kỳ đó, nhưng ngành điện đã nhanh chóng xây dựng đường dây 110 KV Long Bình - Vũng Tàu và trạm biến điện trung gian, từ đó Tỉnh đã chính thức nhận lưới điện q́c gia. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển hàng năm, trạm biến điện trung gian 110/15 KV; 35/15 KV đã không ngừng được nâng công suất, xây dựng mới như trạm Vũng Tàu, trạm Đất Đỏ, Xuyên Mộc,... với tổng công suất từ 40 MVA đến nay là 1195 MVA cấp điện áp 110kV và 505,8815 MVA cấp điện áp 22kV.

Song song với việc phát triển nguồn điện, lưới điện trong 10 năm qua đã không ngừng được củng cố, nâng cấp và xây dựng mới nhằm chống quá tải, tăng điện áp và cung cấp điện đến những vùng xa trong Tỉnh. Từ những ngày đầu, lưới điện khoảng 200 km, nhưng đến nay lưới điện trung thế đã trên 2666,671 km, hạ thế trên 3299,186 km. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Chính Phủ và chỉ đạo của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh , năm 1996 , Điện Lực Bà Rịa - Vũng Tàu đã xây dựng 7 cơng trình phủ kín lưới điện các Xã cịn lại trong Tỉnh, đạt 100% Xã nơng thơn có điện từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến sự gắn kết của người lao động đối với công ty điện lực bà rịa vũng tàu (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)