CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Xây dựng và mã hóa thang đo
Các khái niệm trong mơ hình được đo lường bởi các thang đo đã có và đã được kiểm định qua các nghiên cứu đi trước. Đồng thời dựa vào kết quả từ buổi thảo luận nhóm, tác giả tiến hành mã hóa thang đo cho mơ hình nghiên cứu. Thang đo ban đầu được xây dựng dựa trên thang đo của các tác giả gồm Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014), Cao Văn Sen (2015) và Nguyễn Thị Ngọc Châu (2018).
3.2.1. Thang đo Lãnh đạo
Thang đo lãnh đạo (ký hiệu LD) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu LD1 đến LD4, các phát biểu như sau:
Bảng 3.1: Mã hoá thang đo Lãnh đạo
Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo
Cấp trên luôn quan tâm, động viên, hỗ trợ tôi trong công việc
LD1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014), Cao Văn Sen (2015)
Cấp trên tôn trọng và tin cậy nhân viên trong công việc
LD2
Cấp trên tôi đối xử với nhân viên công bằng, không phân biệt
LD3
Cấp trên luôn ghi nhận sự đóng góp của tơi với Công ty
LD4
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)
3.2.2. Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến (ký hiệu CH) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu CH1 đến CH4, các phát biểu như sau:
Bảng 3.2: Mã hoá thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo
Cơng ty thường tổ chức các chương trình đào tạo bổ ích và thiết thực cho nhân viên
CH1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014)
Tôi được Công ty hổ trợ kinh phí, thời gian
cho việc học tập, nâng cao nghiệp vụ CH2 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho những
người có năng lực
CH3
Chính sách thăng tiến của Cơng ty cơng bằng CH4
3.2.3. Thang đo Lương, thưởng và phúc lợi
Thang đo Lương, thưởng và phúc lợi (ký hiệu PL) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu PL1 đến PL4, các phát biểu như sau:
Bảng 3.3: Mã hoá thang đo Lương, thưởng và phúc lợi
Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo
Mức lương của tôi là tương xứng với công việc và năng lực
PL1 Trần Thanh Thuận (2014), Cao Văn Sen (2015)
Tôi nhận được các khoản thưởng xứng đáng khi hoàn thành cơng việc của mình.
PL2
Thu nhập từ cơng việc hiện tại đảm bảo được cuộc sống.
PL3
Tôi được tham gia đầy đủ các chương trình phúc lợi của Cơng ty (khám sức khoẻ, bồi dưỡng, nghỉ mát…)
PL4
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)
3.2.4. Thang đo Đồng nghiệp
Thang đo đồng nghiệp (ký hiệu DN) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu DN1 đến DN4, các phát biểu như sau:
Bảng 3.4: Mã hố thang đo Đồng nghiệp
Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo
Đồng nghiệp của tơi thân thiện, hịa đồng DN1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014), Nguyễn Thị Ngọc Châu (2018) Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ tôi
trong công việc
DN2
Đồng nghiệp của tơi ln tận tâm, hồn thành tốt công việc
DN3
Đồng nghiệp của tôi là người đáng tin cậy DN4
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)
3.2.5. Thang đo Môi trường làm việc
Thang đo Môi trường làm việc (ký hiệu MT) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu MT1 đến MT4, các phát biểu như sau:
Bảng 3.5: Mã hoá thang đo Môi trường làm việc
Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo
Tơi được cung cấp đầy đủ trang thiết bị, công
cụ hiện đại hỗ trợ cho công việc. MT1
Nguyễn Thành Trung (2012) Trần Thanh Thuận (2014) Cao Văn Sen (2015)
Nơi tơi làm việc thống mát, sạch sẽ và đảm bảo an tồn lao đợng.
MT2
Các thông tin liên quan đến công việc được cập nhật đầy đủ và kịp thời
MT3
Thời gian làm việc được Công ty bớ trí hợp lý, khơng bị áp lực cơng việc
MT4
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)
3.2.6. Thang đo Bản chất công việc
Thang đo Bản chất công việc (ký hiệu BC) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu BC1 đến BC4, các phát biểu như sau:
Bảng 3.6: Mã hoá thang đo Bản chất cơng việc
Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo
Tơi ln hiểu rõ cơng việc mình đang làm BC1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Thuận (2014)
Công việc tôi đang làm rất thú vị BC2
Công việc phù hợp với năng lực và chuyên môn của tôi
BC3
Tôi được chủ động quyết định một số vấn đề trong phạm vi công việc được giao
BC4
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)
3.2.7. Thang đo Sự gắn kết
Thang đo Sự gắn kết (ký hiệu GK) được sử dụng trong nghiên cứu này được đo lường bởi 4 biến quan sát, ký hiệu GK1 đến GK4, các phát biểu như sau:
Bảng 3.7: Mã hoá thang đo Sự gắn kết
Thang đo Mã hóa Nguồn tham khảo
Tôi tự hào khi được làm việc tại Công ty GK1 Nguyễn Thành Trung (2012), Trần Thanh Tôi sẽ làm việc lâu dài với Công ty GK2
Tôi coi Công ty như là ngôi nhà thứ hai của mình
GK3 Thuận (2014), Nguyễn Thị Ngọc Châu (2018) Tơi sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân khi cần
thiết để giúp Công ty thành cơng
GK4
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)
Đánh giá chung: Cơ sở Thang đo và nguồn gốc của thang đo là dựa trên các
nghiên cứu liên quan trong nước vì mang tính chất thực tiễn các nhân tớ tác đợng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức. Các tác giả nghiên cứu đã kế thừa, điều chỉnh và hoàn thiện các thang đo của các nhà nghiên cứu đi trước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.