Kinh nghiệm về pháttriển nguồn nhânlực tại một số địaphương ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế phát triển nguồn nhân lực tại huyện bát xát, tỉnh lào cai (Trang 46 - 49)

5. Kết cấu của luận văn

1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về pháttriển nguồn nhânlực của các quốc gia

1.2.2. Kinh nghiệm về pháttriển nguồn nhânlực tại một số địaphương ở

1.2.2.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Lạng Sơn

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đơng Bắc nước ta, có diện tích đất rừng chiếm tỷ lệ cao, có nhiều dân tộc sinh sống, cùng với lợi thế của kinh tế cửa khẩu đã đem lại cho tỉnh những bước phát triển mới. Khơng vì thế mà Lạng Sơn khơng chú trọng tới giáo dục và đào tạo để phát triển nguồn nhân lực. Tỉnh đã quy hoạch lại mạng lưới các trường dạy nghề, tập trung đầu tư Trường trung cấp nghề Việt - Đức với đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn khá, thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao. Nâng cấp các Trung tâm dạy nghề cấp huyện đáp ứng nhu cầu học nghề của bà con các dân tộc trong tỉnh. Xây dựng và từng bước triển khai thực hiện đề án dạy nghề cho thanh niên. Tỉnh đã chú trọng và hướng tới nâng cao dần việc đào tạo lao động có chất lượng nhằm phục vụ những ngành cơng nghiệp hiện đại như điện, điện tử, cơng nghệ thơng tin, cơ khí, chế biến nơng, lâm sản… Phát triển mạnh mơ hình truyền nghề, tuyển dụng lao động và đào tạo tại doanh nghiệp, chú trọng dạy nghề cho nông dân, thanh niên là người dân tộc thiểu số. Thực hiện tốt chính sách dạy nghề sớm cho các học sinh phổ thông trong các trường dân tộc nội trú.

Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, tỉnh đã triển khai lập và phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011 - 2020; kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2012 - 2016. Sau 2 năm thực hiện quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực: nhận thức của các cấp, các ngành về tầm quan trọng của nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh được nâng lên; các giải pháp, nhiệm vụ trong việc phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được cụ thể hóa bằng các chương trình, chính sách và hành động cụ thể, góp phần từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Mạng lưới trường, lớp học, chất lượng giáo dục được nâng lên; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi các cấp, học sinh tốt nghiệp phổ thông, thi đỗ vào các trường cao đẳng, đại học trong cả nước đều tăng qua các năm. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được quan tâm chỉ đạo theo tinh thần Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn 2011 - 2015, đã từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp.

Trong 2 năm, đã thực hiện cử 100 cán bộ đào tạo sau đại học (trong đó có 3 tiến sỹ); 711 cán bộ đào tạo đại học và cao đẳng; 136 cán bộ đào tạo trung cấp, sơ cấp; tổ chức 155 lớp bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức. Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án về đào tạo bác sỹ, dược sỹ, thạc sỹ giai đoạn 2010 -2020, tổng số cán bộ y tế đào tạo đại học và sau đại học là 659 cán bộ. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị được đặc biệt quan tâm chỉ đạo. Trong nửa đầu nhiệm kỳ đã phối hợp với Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức đào tạo cao cấp lý luận chính trị cho 313 cán bộ lãnh đạo, quản lý; Trường Chính trị tỉnh đã tổ chức đào tạo trung cấp lý luận chính trị cho 673 cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng sơ cấp lý luận chính trị cho 270 cán bộ xã, phường và thơn bản. Chỉ đạo thực hiện tốt chính

sách thu hút, ưu đãi cán bộ có trình độ đến cơng tác tại tỉnh, trong 2 năm đã thu hút được 8 cán bộ. Tuyển dụng 47 cán bộ, trí thức trẻ theo Đề án 600 phó Chủ tịch UBND các xã, có chất lượng, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Công tác đào tạo nghề được tỉnh quan tâm thực hiện; ngành nghề đào tạo được mở rộng, sát với nhu cầu người học. Trong 2 năm, đã tổ chức đào tạo nghề cho 12.554 người với 21 loại ngành nghề, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập huấn từ 30% (năm 2010) lên 35% (năm 2012), tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo lên 75%. Mạng lưới cơ sở dạy nghề được củng cố kiện toàn; đến nay tồn tỉnh có 17 cơ sở dạy nghề, trong đó: 1 Trường Trung cấp nghề, 11 Trung tâm dạy nghề thuộc các sở, ngành, UBND các huyện, thị và 5 cơ sở ngồi cơng lập.

1.2.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực cho huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

Thứ nhất, trong điều kiện nguồn nhân lực chủ yếu vẫn ở trìnhđộchun

mơn kỹ thuật thấp, huyện Bát Xát cần phải xác định việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là khâu then chốt trong phát triển NNL cho phát triển kinh tế của tỉnh.

Thứ hai, Việc bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao chất lượngNNL của

tỉnhcần được thực hiện phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trước mắt đến 2020 và tầm nhìn tới 2025. Để nâng cao hiệu quả công tác, nâng cao chất lượng NNL cho phát triển kinh tế của huyện cần phải thực hiện các biện pháp sau:

Tiếp tục rà soát, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức nói chung và cán bộ cấp huyện, xã đạt chuẩn theo Quy định 34 và 40 của Chính phủ.

Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nhất là đối với cán bộ là người dân tộc. Đặc biệt là cán bộ nữ đi đào tạo các ngành chuyên môn từ cao đẳng đến đại học phù hợp với sở trường, cơng việc. Có cơ chế, chính sách cho cơng tác đào tạo và bố trí, sử dụng, thu hút cán bộ đầu ngành, cán bộ đào tạo theo địa chỉ về y tế, nơng nghiệp, kinh tế, văn hố, du lịch. Phối hợp với các ngành

chức năng của huyện cử cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị tập trung và tại chức ở Trung ương và tỉnh theo quy hoạch của từng cấp.

Tiếp tục phối hợp với các ngành của tỉnh, các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn mở các lớp hướng dẫn chuyên môn, kỹ năng, kỹ thuật cho các đối tượng lao động nhằm giải quyết việc làm, nâng thời gian lao động ở nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo.

Tiếp tục xây dựng, ban hành và thực thi các chính sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ nơi khác đến đầu tư cho huyện; mời gọi và khuyến khích những nhân tài, những người có chun mơn về phục vụ tại quê hương bằng những chế độ ưu đãi đặc biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế phát triển nguồn nhân lực tại huyện bát xát, tỉnh lào cai (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)