Giải pháp nâng cao hiệu quả pháttriển nguồn nhânlực huyện Bát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế phát triển nguồn nhân lực tại huyện bát xát, tỉnh lào cai (Trang 96)

Chương 2 :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả pháttriển nguồn nhânlực cho

4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả pháttriển nguồn nhânlực huyện Bát

huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Xát, tỉnh Lào Cai

4.2.1.1. Đảm bảo về số lượng và phù hợp về cơ cấu nguồn nhân lực

Cần tiếp tục duy trì chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình bằng cách tun truyền, vận động nhằm mục tiêu “Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 1%”, tỷ lệ sinh con thứ 3 giảm, đưa chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình về nơng thơn nhằm giảm số lượng nguồn nhân lực. Muốn thực hiện được thì trước hết phải hỗ trợ cho họ có thể tiếp cận được các phương tiện truyền thông để họ

hiểu được pháp lệnh dân số và biện pháp kế hoạch hóa gia đình. Cần hỗ trợ cho họ các loại thuốc và dụng cụ tránh thai không phải trả tiền. Cần phải có các chính sách về lợi ích vật chất, để khuyến khích họ sinh đẻ đúng kế hoạch. Tiếp tục phát triển du lịch và chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho lượng cung lao động bằng lượng cầu lao động. đến năm 2025 lao động nông nghiệp chiếm 18,82%; lao động công nghiệp - TTCN 45,86%; lao động dịch vụ chiếm 35,32%. Khơng cịn lao động thấtnghiệp.

Chính phủ và các cơ quan chức năng của Chính phủ có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực nơng dân. Cần đào tạo, hỗ trợ kinh phí đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực này sang công nghiệp và dịch vụ nhằm phục vụ cho tiến trình cơng nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nhằm sử dụng số lượng nguồn nhân lực một cách hợp lý số lượng đối với từng ngành, tránh được tình trạng dư thừa lao động nông nghiệp. Hỗ trợ 100% kinh phí cho đào tạo cán bộ cơ sở và có chính sách đưa cán bộ khoa học - kỹ thuật về nông thôn thông qua việc yêu cầu thực hiện chế độ nghĩa vụ đối với sinh viên đại học (các ngành liên quan đến nông nghiệp, nông thôn) về công tác tại cơ sở xã thời hạn từ 3 đến 5 năm. Cùng với áp dụng nghĩa vụ đi thực tế và phục vụ nơng thơn là khuyến khích chế độ đãi ngộ. Ngoài tiền lương, đối tượng này cịn được hưởng ít nhất 50% lương và sau thời hạn nghĩa vụ, họ sẽ được ưu tiên xét tuyển bổ sung cho lượng công chức và các đơn vị sự nghiệp nông nghiệp cáccấp.

4.2.1.2. Đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách nâng cao trình độ học vấn cho cư dân nông thôn. Vấn đề đặt ra một cách gaygắt là phải bằng mọi biện pháp và đầu tư để nâng cao trình độ học vấn ở nơng thơn, bằng không, sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Thực hiện

kiên cố hóa 100% phịng học theo chuẩn của Bộ Giáo dục và đào tạo. Phấn đấu đến năm 2025 phổ cập trung học cơ sở. Hỗ trợ 100% kinh phí sách giáo khoa và sinh hoạt phí cho học sinh thuộc diện nghèo hoặc đối tượng chính sách xã hội cho học sinh các trường nộitrú.

Loại hình lao động thứ nhất cần đào tạo nghề đơn giản, sử dụng ngay để phục vụ cho việc làm trước mắt của họ thơng qua các hình thức đào tạo và huấn luyện ngắn hạn, cấp tốc hoặc tuyên truyền giới thiệu kiến thức và tổ chức việc làm cho bản thân. địa phương cần nắm rõ nhu cầu thực tế của đối tượng để áp dụng linh hoạt, cũng có thể do chương trình chưa bám sát nhu cầu thực tế của người muốn học và một phần do khả năng tiếp thu hạn chế của người được học. Có chính sách và chương trình dạy nghề cho thanh niên nơng thơn; dạy nghề và chuyển đổi nghề cho nông dân vùng mất đất. Theo đó, đến năm 2025, có khoảng 60% - 70% lao động nông nghiệp sẽ được chuyển sang các ngành công nghiệp, dịch vụ. Số lao động này phải được đào tạo nghề cơ bản và số nơng dân cịn lại phải được đào tạo nghề nơng đạt tỷ lệ khoảng40%.

Loại hình lao động thứ hai bao gồm các cán bộ kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo triển khai ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào thực tiễn đời sống nông thơn. Chínhsáchkhuyếncơng,khuyếnnơngđangđượctriểnkhaithựchiệnsongcần đầu tư nhiều hơn cả về cán bộ kỹ thuật lẫn đầu tư vật chất để công tác chuyển giao kỹ thuật tới người nông dân đạt hiệu quả cao nhất.

Loại lao động thứ ba bao gồm các cán bộ quản lý và chuyên môn chỉ đạo ngành ở các cấp, các chun gia kỹ thuật- cơng nghệ. Cần có chính sách khuyến khích để thu hút và sử dụng được người tài tham gia vào công việc của lĩnh vực công. Bên cạnh việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ công chức của chúng ta, cần sử dụng hiệu quả đội ngũ được đào tạo có chất lượng cao. Phải đặt việc nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức ở các xã như là một chỉ tiêu phấn đấu hàng năm thì chúng ta mới có thể tiến tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ở các xã, thôn… yêu cầu cán bộ thôn phải qua các lớp đào tạo kỹ thuật nơng

nghiệp vì phần lớn cán bộ thơn là những người có uy tín, sâu sát với bà con nơng dân vì vậy việc chuyển giao cho bà con nông dân dễ dàng hơn. Đến năm 2025, 100% cán bộ xã có trình độ đại học và 100% cán bộ thơn có trình độ trung cấp.

+ Tại các vùng trong địa phương cần những cán bộ kỹ thuật kiên trì bám sát cơ sở, hướng dẫn chỉ bảo kỹ thuật theo cách cầm tay chỉ việc và hướng dẫn đầu bờ trong thời gian dài, giúp họ tin tưởng và tuân thủ hướng dẫn kỹ thuật đã được dạy. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo với tỷ lệ phù hợp ở từng ngành nghề đào tạo. Nội dung chương trình đào tạo khơng được cứng nhắc, phải phù hợp với từng vùng, từng địa phương, thậm chí với từng làng xã. Học phải gắn với hành. Hành phải cụ thể ngay trên đất của người dân. Các lớp học nếu tổ chức ngay tại làng, xã, địa phương càng tốt vì điều kiện của người dân khó có thể đi xa để học. Vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học “truyền thống” với các phương tiện dạy học “hiện đại” một cách thực sự có tính nêu vấn đề và phát huy tối đa tính tích cực của người học. Tiếp thu, chuyển giao các công nghệ đào tạo, cơngnghệ, học tập mới có cải biến cho phù hợp với các ngành nghề trong nông nghiệp và với điều kiện ở nông thôn.

+ Huyện cần quyết liệt để sớm gắn kết được cơ sở đào tạo đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là đào tạo nghề, đào tạo chuyên nghiệp đối với các doanh nghiệp. Nếu gắn kết được vấn đề này chúng ta sẽ giảm được chi phí cho đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo. Hiện nay chỉ có chúng ta là có nhiều trường dạy nghề, nhiều cơ sở đào tạo, phải tốn kém rất nhiều cho việc đầu tư cơ sở trang thiết bịdạy.

+ Nguồn nhân lực cần chủ động tích cực học hỏi, học tập để nâng cao trình độ chun mơn, từng bước chun sâu, chủ động sáng tạo trong công việc và dần loại bỏ các cố tật như tác phong của nền sản xuất nhỏ khơng có tác phong cơng nghiệp, nên học hỏi kinh nghiệm của nhiều người đi trước. Người lao động giỏi là những người lưu giữ những kho kinh nghiệm vô cùng quý giá nếu học hỏi được những kinh nghiệm để cùng với tiếp cận khoa học kỹ thuật một

cách đầy đủ từ đó ứng dụng vào sản xuất đem lại hiệu quả cao từ đó tăng thu nhập của nơng dân đạt khoảng 2.000 - 2.500 USD/năm đến năm 2025. Xây dựng người lao động văn minh có văn hóa, có kiến thức kinh tế- kỹ thuật, biết kinh doanh và có đời sống khá giả với chất lượngcao.

+ Các tổ chức đoàn thể, xã hội cần tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để làm tốt các hoạt động hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ và dịch vụ cho nguồn nhân lực.

- Đối với người lao động

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người lao động, nhất là nơng dân. Xây dựng các mơ hình mà người nơng dân được trực tiếp tham gia, sẽ có tác dụng rất lớn để nâng cao nhận thức và trình độ cho ngườidân.

Từ các lớp tập huấn và đào tạo kỹ thuật bằng mắt thấy tai nghe người dân sẽ chủ động hơn trong q trình sản xuất, có thể áp dụng kỹ thuật hiện đại vào sản xuất dần dần từng bước nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp nông thôn.

4.2.1.3. Nâng cao sức khỏe cho nguồn nhân lực

- Chất lượng con người và chất lượng cuộc sống cần được nâng cao hơn nữa. Chất lượng con người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở. Ngành y tế phải có những quy định cụ thể về chất lượng sinh nở như kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền,… trước khi đăng ký giá thú và vợ chồng quan hệ để sinh con. Hiện nay, tại Việt Nam, đang có tình trạng đẻ vơ tội vạ, đẻ khơng tính tốn, cân nhắc, nhất là ở nơng thơn, làm cho những đứa con sinh ra bị cịi cọc, khơng phát triển được trí tuệ. Có người tính rằng, tại Việt Nam, cứ 10 đứa trẻ sinh ra, có 1 đứa bị dị tật bẩm sinh. Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động của các cơ quan chức năng. đặc biệt cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người dân. Cần triển khai các hoạt động kiểm tra sức khỏe di truyền, tư vấn tiền hôn nhân, đẩy mạnh phòng, chống HIV/AIDS và các tệ nạn

xã hội; giảm tỉ lệ trẻ em sinh ra bị dị tật bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ, giảm nhanh tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng; mở rộng các dịch vụ chăm sóc người già, người tàn tật, tổ chức phục hồi chức năng cho trẻ em và người khuyết tật, đảm bảo đến năm 2020 xố bỏ tình trạng đói dinh dưỡng, giảm tối đa tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em; phải đạt trong bữa ăn hàng ngày từ 2.500 - 2.700Kcal/ngày/người.

Khi có chất lượng con người, phải tính đến chất lượng cuộc sống, có nghĩa là phải ni dưỡng về vật chất và tinh thần của con người sinh ra, bảo đảm cho họ có thể lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn. Về vấn đề này, Việt Nam còn kém xa so với nhiều nước. để làm được điều này Nhà nước cần có Chính sách hỗ trợ cao hơn và thường xuyên tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho người dân có hồn cảnh khó khăn, nhất là đối với cư dân nơngthơn.

4.2.1.4. Hồn thiện và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực

+ Cần hỗ trợ nâng cao thu nhập ở những nơi mà quy mơ nơng nghiệp cịn nhỏ và ít nơng dân hoặc nhân cơng trong ngành nơng nghiệp. Muốn vậy, cần có sự thay đổi về chính sách cho phép sở hữu hoặc thuê trong thời gian dài các nông trại; cho vay để tiến hành cơ giới hóa; làm việc với các ngân hàng để thúc đẩy cho vay để phục vụ thương mại hóa trong nơng nghiệp; nâng cao kỹ thuật nhằm mở rộng quy mô hoạtđộng.

+ Tiếp tục thực hiện triệt để Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp; Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại; các nội dung của Luật đất đai mới, nhằm hỗ trợ cho người sản xuất và tạo cơ sở pháp lý bền vững để người nông dân, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn.

+ Thực hiện chính sách tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực nơng - lâm nghiệp, nơng thơn, trong đó

chú ý tăng tỷ lệ đầu tư cho việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ sinh học, công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.

Xây dựng cơ chế nhằm thu hút nguồn lực lao động có trình độ và tay nghề cao: Tạo mọi điều kiện nhằm trọng dụng, thu hút nguồn lực chất xám, lao động có tay nghề, đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ cao cho nền kinh tế, tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh ở các khu công nghiệp và các khu sản xuất trọng điểm nông, lâmnghiệp

Cần thực hiện tốt các cơ chế, chính sách ưu đãi cụ thể cho người lao động đồng thời đổi mới công tác tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ trong khối kinh doanh, đặc biệt ở các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế trọngđiểm.

Bằng chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài huyện sẽ có được đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao làm tiền đề phát triển kinh tế xã hội của huyện.

4.2.1.5. Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực

Phát huy phương pháp dạy và học ở các cấp học, bậc học và trình độ đào tạo theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố, thực hiện có hiệu quả cơng tác khuyến học, khuyến tài. Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đủ số lượng, cơ cấu hợp lý, nâng cao tỷ lệ trên chuẩn. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học, tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình kiên cố hố trường, lớp theo hướng chuẩnhố.

Với chủ trương chính sách phát triển giáo dục đào tạo là điều kiện thuận lợi tạo ra một đội ngũ nguồn nhân lực với trình độ học vấn cao từ đó sẽ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này.

Đào tạo nghề

- Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị cho cơ sở dạy nghề: Sử dụng, vận dụng có hiệu quả các trang thiết bị đã được cấp, tranh thủ sự đầu tư, sự quan tâm của các cấp, các ngành tập trung đầu tư mua sắm xây dựng các hạng mục cơng trình, các

trang thiết bị còn thiếu phục vụ cho nhu cầu của người học nghề và theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đồng bộ các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo theo từng nghề như: chương trình, giáo trình; đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, theo cấp trình độ chuẩn Quốc gia, khu vực cho Trung tâm Dạy nghề & Giáo dục thường xuyên huyện đáp ứng yêu cầu, điều kiện dạy và học như: Nhà xưởng thực hành, nhà hiệu bộ, ký túc xá, nhà ăn, sân chơi thể thao...

- Đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý: Tiếp tục củng cố kiện toàn đội ngũ giáo viên, chú trọng phát triển số lượng đáp ứng yêu cầu của từng ngành nghề đào tạo; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Cải tiến chương trình, giáo trình dạy nghề:Thường xuyên rà sốt chương trình, giáo trình dạy nghề đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh chương trình đào tạo xuất phát từ yêu cầu của thị trường lao động nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực cho nền kinh tế xã hội đang chuyển dịch theo hướng trở thành một huyện trong điểm và công nghiệp của tỉnh.

- Tăng cường công tác giám sát, đánh giá, xây dựng hệ thống dữ liệu, điều tra cập nhật bổ sung số liệu sổ cung, cầu lao động và nhu cầu học nghề:

+ Hàng năm thực hiện điều tra cập nhật bổ sung sổ cung, cầu lao động và nhu cầu học nghề qua đó nắm chắc diễn biến về cung, cầu lao động để có những định hướng đào tạo cho phù hợp.

+ Triển khai công tác kiểm tra, giám sát về hiệu quả hoạt động dạy nghề cho người lao động định kỳ hoặc đột xuất.

+ Tăng cường quản lý Nhà nước về đào tạo nghề: Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Đề án hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ. Tổ chức các đợt kiểm tra, giám sát tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- GDTX, mỗi lớp học nghề kiểm tra ít nhất từ 1 đến 2 lần.

+ Thường xuyên tổ chức sơ kết và tổng kết đánh giá kết quả việc thực hiện Đề án của các cấp, các ngành và cơ sở dạy nghề. Từ đó, chỉ rõ những điểm làm được và chưa làm được, đồng thời đưa ra giải pháp để thực hiện.

- Thực hiện tốt ngày hội việc làm, phối hợp với các cơ quan đơn vị có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế phát triển nguồn nhân lực tại huyện bát xát, tỉnh lào cai (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)