Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 66 - 99)

PHẦN I : MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu

2.3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu

trình cho vay hộ nghèo đem lại những thành tựu to lớn về mặt kinh tế xã hội, nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH là yếu tố quan trọng giúp 12.499 hộ nghèo mua sắm được công cụ, phương tiện sản xuất cải thiện, ổn định đời sống, trong đó có 2.011 hộ thốt khỏi ngưỡng đói nghèo hịa nhập cộng đồng; 447 dự án được đầu tư giải quyết việc làm cho người lao động có cơng ăn việc làm; Giải quyết cho 2.293 hộ gia đình hồn cảnh khó khăn có con được đi học và rất nhiều các đối tượng chính sách khác được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH. Bộ mặt nơng thơn đã có nhiều thay đổi, một bộ phận hộ nghèo, hộ có thu nhập thấp dần dần xóa bỏ mặc cảm tự ty, thay đổi tập quán sản xuất từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, tự mình xóa đói giảm nghèo. Đó là lợi ích xã hội lớn nhất do các chương trình tín dụng ưu đãi này đạt được trong những năm qua.

2.3.2. Thự c trạ ng chấ t lư ợ ng tín dụ ng tạ i Ngân hàng Chính sách xã hộ ihuyệ n Triệ u Phong huyệ n Triệ u Phong

2.3.2.1. Vịng quay vốn tín dụng

Vịng quay vốn tín dụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của một ngân hàng. Khi xem xét và phân tích vịng quay vốn tín dụng chúng ta có thể thấy nguồn của ngân hàng có sử dụng hiệu quả hay khơng, tốc độ ln chuyển vốn của ngân hàng là nhanh hay chậm và khả năng đáp ứng về vốn của ngân hàng trong thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.

Bảng 2.9. Vịng quay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 ± % ± % 1. Doanh số thu nợ 13.554 68.372 71.586 54.818 404,4 3.214 4,7

2. Dư nợ bình quân năm 229.765 254.796 283.438 25.031 10,9 28.642 11,2

3. Vịng quay vốn tín dụng 0,06 0,27 0,25 0,21 354,9 -0,02 -5,9

Bảng 2.9, cho thấy vịng quay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong năm trước tăng thì năm sau lại giảm và lại tăng, nhưng nhìn chung có xu hướng giảm, chứng tỏ một phần vốn sử dụng không hiệu quả, khả năng đáp ứng vốn đối với nền kinh tế chậm. Năm 2014 vịng quay vốn tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong đạt 0,06 vịng thì sang năm 2015 lại tăng 0,27 vòng, năm 2016 lại giảm lên 0,25 vòng. Sự tăng giảm qua các năm có thể hiện đối tượng đầu tư của vốn của NHCSXH chủ yếu là cho vay trung, dài hạn nên quá trình thu lại vốn và tái đầu tư qua các năm luôn biến động thay đổi khác nhau. Tuy nhiên con số này là khá nhỏ so với vịng quay vốn tín dụng của các Ngân hàng Thương mại. Bảng 2.10, cho thấy kết cấu dư nợ cho vay của NHCSXH huyện Triệu Phong.

Bảng 2.10. Kết cấu dư nợ cho vay tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015

Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %

1. Dư nợ ngắn hạn 100 0,0 61 0,0 20 0,0 -39 -39,0 -41 -67,2

2. Dư nợ trung 155.247 60,3 196.748 68,9 241.022 75,9 41.501 26,7 44.274 22,5

3. Dư nợ dài hạn 102.237 39,7 88.837 31,1 76.714 24,1 -13.400 -13,1 -12.123 -13,6

Tổng cộng 257.584 100,0 285.646 100,0 317.756 100,0 28.062 10,9 32.110 11,2

Nguồn: NHCSXH huyện Triệu Phong

Cho vay của NHCSXH huyện Triệu Phong, đối tượng cho vay chủ yếu là trồng cây công nghiệp như keo, luồng, cây ăn quả như nhãn, vải và chăn ni đại gia súc như trâu, bị... Cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn đi học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp với thời hạn dài từ 5 năm đến 13 năm, nên kết cấu dư nợ cho vay chủ yếu là trung, dài hạn. Đó chính là mục tiêu đầu tư dài hạn, nhằm XĐGN, đảm bảo an sinh xã hội một cách bền vững. Tuy nhiên nó cũng có mặt hạn chế, vì đầu tư trung, dài hạn nên việc trả nợ đến hạn của người vay lâu làm cho việc quay vịng vốn để các hộ chính sách khác tiếp cận được rất khó khăn.

Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ luôn chứa đựng rất nhiều rủi ro, NHCSXH cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Rủi ro ngân hàng dễ gặp phải nhất và cũng gây hậu quả nghiêm trọng nhất chính là rủi ro mất vốn mà ngun nhân chính của nó là tình trạng nợ q hạn gia tăng, làm cho việc thu hồi vốn tái đầu tư của ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn dẫn đến mất vốn, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động cũng như chất lượng tín dụng và uy tín của ngân hàng. Chúng ta đều biết rằng vốn tín dụng được giao cho khách hàng dựa trên những hợp đồng tín dụng, trong hợp đồng tín dụng bao giờ ngân hàng cũng đưa ra điều kiện khách hàng phải hoàn trả vốn và lãi đúng thời hạn, nhưng tình trạng nợ quá hạn vẫn xảy ra. Tình hình nợ quá hạn được trình bày ở bảng sau.

Bảng 2.11. Tình hình nợ quá hạn tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 ĐVT: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 ± % ± % 1. Tổng dư nợ 257.584 285.646 317.756 28.062 10,9 32.110 11,2 2. Nợ quá hạn 1.089 894 533 -195 -17,9 -361 -40,4 3. Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0,42 0,31 0,17 -0,1 -26,0 -0,1 -46,4

Nguồn: NHCSXH huyện Triệu Phong

Qua Bảng 2.11, cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm có chiều hướng giảm. Năm 2014 tỷ lệ NQH là 0,42%, sang năm 2015 tỷ lệ này là 0,31%, tương ứng giảm 26% và đến năm 2016 tỷ lệ nợ quá hạn tiếp tục giảm xuống còn 0,17%, tương ứng giảm 46,4%. Với tốc độ giảm chiếm tỷ lệ cao, chứng tỏ chất lượng tín dụng của NHCSXH huyện Triệu Phong có chiều hướng tốt, ít nguy cơ rủi ro mất vốn. Tuy vậy, tỷ lệ nợ q hạn vẫn cịn cao, có thể là tỷ lệ lạm phát cao, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn dẫn đến ảnh hưởng đến đời sống người dân, đặc biệt là hộ nghèo, hộ chính sách chính sản xuất kinh doanh không được thuận lợi, mất mùa, phụ thuộc vào thiên nhiên nên gặp nhiều rủi ro; một bộ phận không nhỏ những hộ vay còn chây ỳ trong việc trả nợ vì thế mà những món vay đến hạn khơng được thanh toán cho ngân hàng làm cho tỷ lệ NQH cao.

2.3.2.3. Tình hình xâm tiêu, chiếm dụng vốn

Từ những năm đầu được thành lập và đi vào hoạt động, NHCSXH huyện Triệu Phong luôn chú trọng hiệu quả đầu tư các nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH. Trong đó ngăn ngừa, hạn chế tình trạng xâm tiêu, chiếm dụng vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

NHCSXH huyện Triệu Phong thường xuyên tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương, Ban đại diện HĐQT các cấp chỉ đạo các ngành, các đơn vị ủy thác thực hiện việc ngăn ngừa xâm tiêu, chiếm dụng vốn thông qua cơng tác giáo dục chí trị tư tưởng, mở các lớp tập huấn nghiệp vụ đối với Hội nhận ủy thác cơ sở và Ban quản lý Tổ TK&VV để nắm vững và chấp hành nghiêm túc các quy định về chính sách tín dụng của Nhà nước.

NHCSXH huyện Triệu Phong ln coi trọng công tác nâng cao đạo đức nghề nghiệp của cán bộ viên chức, phân công nhiệm vụ cụ thể, đúng người, đúng việc. Các văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình nghiệp vụ của NHCSXH Việt Nam được các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ từ tỉnh đến huyện triển khai thực hiện nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.

Bộ phận Kiểm tra kiểm toán nội bộ của NHCSXH huyện Triệu Phong phát huy hết vai trị kiểm tra, giám sát thơng qua các đợt kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất, chấn chỉnh việc chỉnh sửa thiếu sót tồn tại, chấp hành nghiêm túc các văn bản hướng dẫn của ngành nhằm giảm thiểu tình trạng xâm tiêu, chiếm dụng vốn. Tình hình xâm tiêu, chiếm dụng vốn được trình bày ở bảng sau.

Bảng 2.12. Vốn bị xâm tiêu, chiếm dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016 Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Phát sinh Thu hồi Tồn đọng Phát sinh Thu hồi Tồn đọng Phát sinh Thu hồi Tồn đọng 1. Cán bộ Hội, đoàn thể - Số vụ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Số tiền (triệu đồng) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2. Ban QL Tổ TK&VV - Số vụ 2 2 1 0 1 0 0 0 0 - Số tiền (triệu đồng) 16 16 4 4 0 0 0 0

3. Tổng cộng

- Số vụ 2 2 1 0 1 0 0 0 0

- Số tiền (triệu đồng) 16 16 4 0 4 0 0 0 0

Nguồn: NHCSXH huyện Triệu Phong

Qua Bảng 2.12, cho thấy tình hình xâm tiêu, chiếm dụng qua 3 năm 2014 - 2016 của NHCSXH huyện Triệu Phong: Đối tượng vi phạm chủ yếu là ban quản lý Tổ TK&VV và một số rất ít là cán bộ hội, đoàn thể nhận ủy thác; Năm 2014 số tiền xâm tiêu phát sinh là 16 triệu đồng đã được thu hồi dứt điểm trong năm, đến năm 2015 khơng có phát sinh mới và đã tiếp tục thu hồi dứt điểm 4 triệu đồng và đến cuối năm 2016 khơng cịn phải thu hồi. Ngun nhân dẫn đến tình hình xâm tiêu, chiếm dụng vốn: Nhận thức của một số ít cán bộ Hội, Đoàn thể tại cơ sở và tổ trưởng tổ vay vốn về chính sách tín dụng ưu đãi của NHCSXH khơng đúng, khơng chấp hành nghiêm túc quy trình thu nợ, thu lãi, dẫn đến xâm tiêu, chiếm dụng vốn. Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức hội nhận ủy thác và công tác kiểm tra đối chiếu nợ của một số cán bộ NHCSXH chưa hiệu quả.

2.3.2.4. Tín dụng ủy thác qua các tổ chức Chính trị - Xã hội

NHCSXH huyện Triệu Phong ủy thác một số công đoạn cho 4 Tổ chức CT - XH, gồm các khâu như:

Thông báo và phổ biến các chính sách tín dụng có ưu đãi của Chính phủ đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, chỉ đạo tổ chức họp các đối tượng thuộc diện thụ hưởng các chính sách tín dụng ưu đãi có nhu cầu vay vốn.

Chỉ đạo, hướng dẫn thành lập Tổ TK&VV, tổ chức họp tổ để kết nạp thành viên, bầu Ban Quản lý tổ, xây dựng quy ước hoạt động của tổ, bình xét cơng khai các hộ có nhu cầu và đủ điều kiện vay vốn đưa vào Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH trình UBND cấp xã xác nhận, đề nghị ngân hàng cho vay.

Nhận và thông báo kết quả phê duyệt danh sách hộ gia đình được vay vốn cho Tổ TK&VV để Tổ TK&VV thông báo đến từng hộ gia đình được vay vốn. Cùng Tổ TK&VV chứng kiến việc giải ngân, thu nợ, thu lãi của người vay tại các điểm giao dịch của NHCSXH.

Phối hợp với Ban quản lý Tổ TK&VV kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ đã thoả thuận, thông báo kịp thời cho NHCSXH nơi cho vay về các trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn, chết, mất tích…) và rủi ro do nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn vay sai mục đích,... để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời.

Đơn đốc Ban quản lý Tổ TK&VV thực hiện hợp đồng uỷ nhiệm đã ký với NHCSXH, chỉ đạo và giám sát Ban quản lý Tổ TK&VV.

Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra quá trình sử dụng vốn của người vay; kiểm tra hoạt động của các Tổ TK&VV và của tổ chức chính trị - xã hội cấp dưới thuộc phạm vi quản lý theo định kỳ hoặc đột xuất. Phối hợp cùng NHCSXH và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn và hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan.

Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, giám sát q trình thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ. Tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết theo định kỳ để đánh giá những kết quả đã đạt được, những tồn tại, vướng mắc; bàn biện pháp và kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu (nếu có) và bàn phương hướng, kế hoạch thực hiện trong thời gian tới... Tổ chức tập huấn nghiệp vụ uỷ thác cho cán bộ tổ chức hội, cán bộ Tổ TK&VV. Phối hợp với các cơ quan chức năng để phổ biến, tun truyền chủ trương, chính sách có liên quan đến chính sách tín dụng ưu đãi và tập huấn cơng tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư... để giúp người vay sử dụng vốn vay có hiệu quả.

Đây là kết quả của một mơ hình quản lý nguồn vốn và cho vay tốt nhất, đạt hiệu quả cao đồng thời là kết quả của việc xây dựng kế hoạch, chiến lược hoạt động lâu dài của NHCSXH huyện Triệu Phong về cho hộ nghèo, hộ chính sách.

Để thấy rõ hơn về ủy thác cho vay đối với các tổ chức Chính trị - Xã hội với NHCSXH huyện Triệu Phong trong những năm qua, chúng ta sẽ phân tích, đánh giá cơng tác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ủy thác cho các tổ chức hội qua Bảng 2.13.

Bảng 2.13. Tình hình quản lý dư nợ ủy thác qua 4 tổ chức Hội tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

2014 2015 2016 Dư nợ NQH Dư nợ NQH Dư nợ NQH

1. Hội Nông dân 130.841 694 141.260 533 154.800 282

2. Hội Phụ nữ 107.318 299 117.947 299 131.205 189

3. Hội Cựu chiến binh 16.328 76 18.341 51 19.427 62

4. Đoàn Thanh niên 3.097 20 8.098 11 12.324 0

Tổng cộng 257.584 1.089 285.646 894 317.756 533

Nguồn: NHCSXH huyện Triệu Phong

Qua Bảng 2.1.3, dư nợ ủy thác cho 4 tổ chức CT-XH qua các năm có chiều hướng tăng lên; năm 2014 dư nợ ủy thác là 257.584 triệu đồng thì năm 2015 dư nợ này là 285.646 triệu đồng, tăng 28.062 triệu đồng, đến năm 2016 dư nợ ủy thác tăng lên là 317.756 triệu đồng, tăng 32.110 triệu đồng. Việc ủy thác từng phần qua 4 tổ chức hội đã tạo ra một động lực lớn để cả xã hội cùng tham gia vào quản lý, đầu tư vốn xóa đói giảm nghèo là bước đi đúng đắn của NH. Thực hiện xã hội hóa cơng tác ngân hàng, cơng khai hóa các chế độ, chính sách tín dụng ưu đãi tới các đối tượng thụ hưởng. Dư nợ các tổ chức hội ủy thác, quản lý ngày một tăng cả về số tuyệt đối cũng như tỷ trọng. Các tổ chức CT-XH đã tích cực phối hợp với ngân hàng trong công tác tập huấn nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực quản lý, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Mặc dù, dư nợ ủy thác tăng nhưng nợ quá hạn có xu hướng giảm nhanh, năm 2014 là 1.089 triệu đồng với tỷ nợ 0,42%, đến năm 2015 giảm xuống 894 triệu đồng với tỷ lệ 0,31%, đến năm 2016 còn 533 triệu đồng với tỷ lệ 0,17%. Tuy vậy, chất lượng tín dụng ủy thác cũng bộc lộ một số hạn chế, do hoạt động ủy thác đối với các tổ chức hội, đoàn thể chủ yếu là kiêm nhiệm, không qua đào tạo, thiếu kinh nghiệm trong quản lý tài chính, trách nhiệm cịn chưa cao trong cơng việc; ngồi ra còn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của các Tổ TK&VV.

Về hoạt động của Tổ TK&VVV:

Mục đích thành lập Tổ TK&VV: Nhằm tập hợp các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu vay vốn của NHCSXH để SXKD, cải thiện đời

sống, cùng tương trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống; cùng liên đới chịu trách nhiệm trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng.

Các tổ viên trong tổ giúp đỡ nhau từng bước có thói quen dành tiền tiết kiệm để tạo lập nguồn vốn tự có và quen dần với sản xuất hàng hố, hoạt động tín dụng và tài chính. Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ viên trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng, đảm bảo duy trì và an tồn vốn vay của mỗi thành viên trong tổ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 66 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)