Trên cơ sở thang đo SERVPERF, tác giả điều chỉnh lại thành thang đo cho phù hợp với nghiên cứu này. Thang đo SERVPERF bao gồm 23 biến quan sát để đo lường 5 thành phần chất lượng tín dụng ngân hàng đó là:
- Tin cậy
(1) Ngân hàng thực hiện dịch vụ đúng ngay từ đầu.
(2) Ngân hàng cung cấp dịch vụ tại thời điểm mà họ đã hứa. (3) Ngân hàng thực hiện dịch vụ chính xác, khơng sai sót. (4) Nhân viên Ngân hàng luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng.
(5) Ngân hàng ln có nhân viên tư vấn tại bàn hướng dẫn để giúp đỡ khách hàng.
- Đáp ứng Độ tin cậy Sự đảm bảo Hiệu quả phục vụ Sự cảm thông Cơ sở vật chất hữu hình Đánh giá chung về chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong H1 H2 H3 H4 H5
(6) Nhân viên Ngân hàng phục vụ khách hàng lịch thiệp, nhã nhặn. (7) Chứng từ giao dịch rõ ràng, dễ hiểu.
(8) Nhân viên Ngân hàng luôn cung cấp các thông tin dịch vụ cần thiết cho khách hàng.
(9) Nhân viên Ngân hàng trả lời chính xác và rõ ràng các thắc mắc của khách hàng.
- Năng lực phục vụ
(10) Nhân viên Ngân hàng sẵn sàng giúp đỡ khách hàng. (11) Ngân hàng cung cấp dịch vụ nhanh chóng, kịp thời.
(12) Ngân hàng phúc đáp tích cực các yêu cầu của khách hàng. (13) Ngân hàng có đường dây nóng phục vụ 24/24
(14) Ngân hàng ln cố gắng giải quyết khó khăn cho khách hàng.
- Đồng cảm
(15) Nhân viên Ngân hàng chú ý đến nhu cầu của từng khách hàng. (16) Ngân hàng có hệ thống thanh toán hiện đại và dễ sử dụng. (17) Nhân viên Ngân hàng luôn đối xử ân cần với khách hàng. (18) Khách hàng không phải xếp hàng lâu để được phục vụ. (19) Ngân hàng có địa điểm giao dịch thuận tiện cho khách hàng
- Phương tiện hữu hình
(20) Ngân hàng có cơ sở vật chất đầy đủ.
(21) Ngân hàng có trang thiết bị và máy móc hiện đại.
(22) Nhân viên Ngân hàng chuyên nghiệp và ăn mặc lịch sự.
(23) Ngân hàng sắp xếp các quầy giao dịch, các bảng biểu và kệ tài liệu rất khoa học và tiện lợi cho khách hàng.
Thang đo SERVPERF là một thang đo khá hoàn chỉnh nhưng cũng rất tổng quát vì đề cập đến vấn đề chất lượng nói chung. Vì vậy, khi sử dụng để nghiên cứu trong việc đo lường, đánh giá chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong, địi hỏi phải có những sự điều chỉnh, bổ sung phù hợp với đặc trưng của ngành ngân hàng nói chung và dịch vụ tín dụng nói riêng. Tác giả đã điều chỉnh các biến quan sát trên cơ sở thang đo SERVPERF thành thang đo chất lượng tín dụng với 23 biến quan sát, đo lường 5 thành phần như sau:
Độ tin cậ y,gồm 7 biến quan sát
(1) Ngân hàng luôn phục vụ khách hàng như đã hứa; (2) Ngân hàng thực hiện giao dịch chính xác ngay từ đầu;
(3) Ngân hàng thực hiện theo thời gian đã cam kết;
(4) Ngân hàng không để xảy ra bất cứ sai sót nào trong q trình giao dịch; (5) Khi gặp trục trặc trong giao dịch, ngân hàng luôn quan tâm giải quyết nhanh sự cố đó;
(6) Ngân hàng gửi bảng sao kê đều đặn và kịp thời. (7) Ngân hàng bảo mật thông tin của khách hàng.
- Sự đả m bả o,gồm 5 biến quan sát
(8) Nhân viên ngân hàng, cán bộ tổ vay vốn phục vụ khách hàng lịch thiệp, nhã nhặn;
(9) Chứng từ giao dịch rõ ràng và dễ hiểu;
(10) Nhân viên ngân hàng luôn cung cấp các thông tin dịch vụ cần thiết cho khách hàng;
(11) Nhân viên ngân hàng trả lời chính xác và rõ ràng các thắc mắc của khách hàng.
(12) Nhân viên ngân hàng trang phục lịch sự;
- Hiệ u quả phụ c vụ ,gồm 4 biến quan sát
(13) Nhân viên ngân hàng sẵn sàng giúp đỡ khách hàng;
(14) Nhân viên ngân hàng cung cấp dịch vụ nhanh chóng, kịp thời;
(15) Nhân viên ngân hàng phúc đáp tích cực các yêu cầu của khách hàng; (16) Nhân viên ngân hàng luôn cố gắng giải quyết khó khăn cho khách hàng.
- Sự cả m thông,gồm 4 biến quan sát
(17) Nhân viên ngân hàng chú ý đến nhu cầu của từng khách hàng; (18) Nhân viên ngân hàng luôn đối xử ân cần với khách hàng; (19) Ngân hàng lấy lợi ích của khách hàng điều tâm niệm; (20) Khách hàng không phải xếp hàng lâu để được phục vụ;
- Cơ sở vậ t chấ t hữ u hình,gồm 3 biến quan sát (21) Cơ sở vật chất của Phòng giao dịch rất tiện nghi;
(22) Vị trí các điểm giao dịch được tổ chức ở xã rất thuận lợi cho khách hàng; (23) Ngân hàng sắp xếp các quầy giao dịch, các bảng biểu và kệ tài liệu rất khoa học và tiện lợi cho khách hàng.
1.4. Kinh nghiệm của một số ngân hàng về nâng cao chất lượng tín dụngvà bài học rút ra cho NHCSXH huyện Triệu Phong và bài học rút ra cho NHCSXH huyện Triệu Phong
1.4.1.1. Kinh nghiệm tại Bangladesh
Ngân hàng Grameen (GB) là ngân hàng chuyên phục vụ người nghèo, chủ yếu là phụ nữ nghèo. Để phát triển GB phải tự bù đắp các chi phí hoạt động. Như vậy, GB hoạt động như các ngân hàng thương mại khác không được bao cấp từ phía Chính phủ. GB thực hiện cơ chế lãi suất thực dương, do vậy lãi suất cho vay tới các thành viên luôn cao hơn lãi suất trên thị trường. GB cho vay tới các thành viên thơng qua nhóm tiết kiệm và vay vốn. GB cho vay không áp dụng biện pháp thế chấp tài sản mà chỉ cần tín chấp qua các nhóm tiết kiệm và vay vốn. Thủ tục vay vốn của GB rất đơn giản và thuận tiện, người vay vốn chỉ cần làm đơn và nhóm bảo lãnh là đủ. Nhưng ngân hàng có cơ chế kiểm tra rất chặt chẽ, tạo cho người nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.
Để phục vụ đúng đối tượng người vay phải đủ chuẩn mực đói nghèo, nghĩa là hộ gia đình phải có dưới 0,4 acre đất canh tác và mức thu nhập bình quân đầu người dưới 100 USD/năm. GB được quyền đi vay để cho vay và được ủy thác nhận tài trợ từ các tổ chức trong và ngoài nước, huy động tiền gửi, tiết kiệm của các thành viên, quản lý các quỹ của nhóm và được phát hành trái phiếu vay nợ. GB hoạt động theo cơ chế lãi suất thực dương, được Chính phủ cho phép hoạt động theo luật riêng, không bị chi phối bởi luật Tài chính và Luật Ngân hàng hiện hành của Bangladesh.
1.4.1.2. Kinh nghiệm tại Thái Lan
Ngân hàng nơng nghiệp và hợp tác xã tín dụng (BAAC) là ngân hàng thương mại quốc doanh do Chính phủ thành lập. Hàng năm được Chính phủ tài trợ vốn để hỗ trợ vốn để thực hiện chương trình hỗ trợ vốn cho nơng dân nghèo. Những người có mức thu nhập dưới 1.000 Bath/năm và những người nơng dân có ruộng thấp hơn mức trung bình trong khu vực thì được ngân hàng cho vay mà không cần phải thế chấp tài sản, chỉ cần thế chấp bằng sự cam kết bảo đảm của nhóm, tổ hợp tác sản xuất. Lãi suất cho vay đối với hộ nông dân nghèo thường được giảm từ 1-3%/ năm so với lãi suất cho vaycác đối tượng khác. Kết quả là năm 2008 BAAC tiếp cận được 85% khách hàng là nơng dân và có tổng nguồn vốn là 780.210 triệu Bath. Sở dĩ có được điều này là một phần do Chính phủ đã quy định các ngân hàng thương mại khác phải dành 20% số vốn huy động được để cho vay lĩnh vực nơng thơn. Số vốn này có thể cho vay trực tiếp hoặc gửi vào BAAC nhưng thông thường các ngân hàng thường gửi BAAC.
1.4.1.3. Kinh nghiệm tại Malaysia
Trên thị trường chính thức hiện nay của Malaysia, việc cung cấp tín dụng cho lĩnh vực nơng thơn chủ yếu do ngân hàng nông nghiệp Malaysia (BPM) đảm nhận. Đây là ngân hàng thương mại quốc doanh, được Chính phủ thành lập và cấp 100% vốn tự có ban đầu. BPM chú trọng cho vay trung và dài hạn theo các dự án và các chương trình đặc biệt. Ngồi ra BPM cịn cho vay hộ nơng dân nghèo thơng qua các tổ chức tín dụng trung và dài hạn theo các dự án và các chương trình đặc biệt. Ngồi ra, ngân hàng cịn có cho vay hộ nơng dân nghèo thơng qua các tố chức tín dụng trung gian khác như: Ngân hàng nơng thơn và hợp tác xã tín dụng. Ngồi ra, Chính phủ còn buộc các ngân hàng thương mại khác phải gửi 20,5% số tiền huy động được vào ngân hàng trung ương (trong đó có 3% dự trữ bắt buộc) để làm vốn cho vay đối với nông nghiệp, nông thôn. BPM không phải gửi tiền dự trữ bắt buộc ở Ngân hàng trung ương và không phải nộp thuế cho Nhà Nước.
1.4.1.4. Kinh nghiệm tại Nhật Bản
Xuất phát từ tình hình nền kinh tế đất nước do bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế chậm phát triển ở một số ngành nghề và một số vùng khó khăn, nhằm thúc đẩy sự phát triển tồn diện nền kinh tế, Chính phủ Nhật Bản chủ trương hỗ trợ tài chính (bao cấp) đối với một số ngành nghề phục vụ cho lợi ích cơng cộng của quốc gia mà nền kinh tế tư nhân không thể đầu tư do nguồn vốn lớn, thời hạn dài, khơng có khả năng sinh lời.
Để thực hiện vai trị của Chính phủ trong việc điều tiết nguồn tài chính cho các lĩnh vực đầu tư dài hạn, Chính phủ Nhật Bản xác định: nhất thiết phải thiết lập một loại hình “ngân hàng chính sách” để thơng qua đó hỗ trợ tài chính với chính sách ưu đãi (trong đó ưu đãi lãi suất) đối với một số ngành nghề. Đây là các tổ chức tài chính thuộc Chính phủ được thiết lập để hỗ trợ tài chính cho những ngành nghề, và những vùng cần phải đầu tư dài hạn, vốn lớn, rủi ro cao, khả năng sinh lời thấp mà kinh tế tư nhân không đầu tư được hoặc không muốn đầu tư.
Về cơ chế tạo lập nguồn vốn của các tổ chức tín dụng chính sách: Các tổ chức tài chính thuộc loại hình Ngân hàng chính sách của Chính phủ khơng được phép tổ chức trực tiếp huy động vốn trên thị trường. Nguồn vốn hoạt động của các
tổ chức này được cấp từ tài khoản đặc biệt của NSNN. Tài khoản đặc biệt thuộc Chính phủ do Bộ tài chính được giao trách nhiệm quản lý, hình thành từ các nguồn:
- Chính phủ vay của dân thơng qua Quỹ tiết kiệm Bưu điện. Tồn bộ nguồn vốn do Quỹ tiết kiệm Bưu điện huy động được đều phải chuyển hết vào tài khoản đặc biệt.
- Chính phủ phát hành các trái phiếu cho các chương trình đầu tư của Chính phủ nhằm thu hút vốn trên thị trường tài chính. Nguồn vốn này được sử dụng để tạo lập Quỹ cho vay tài chính.
Nguồn ngân sách đặc biệt: dành một phần từ nguồn thu thuế của Ngân sách Nhà nước, nguồn từ Quỹ bảo hiểm lương hưu.
Đến nay khi mà nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển cao thì các tổ chức tài chính của Chính phủ vẫn khẳng định được vai trò quan trọng và sự cần thiết phải tồn tại của loại hình “Ngân hàng chính sách” trong nền kinh tế Nhật Bản, đồng thời khẳng định vai trò điều tiết của Nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, trên thực tế các tổ chức này đã và đang tự hồn thiện về mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt động nhằm từng bước giảm dần sự bao cấp của Nhà Nước và tạo dựng tính bền vững trong hoạt động trên thị trường tài chính.
1.4.2. Kinh nghiệ m củ a các ngân hàng tạ i Việ t Nam
1.4.2.1. Kinh nghiệm từ Phòng giao dịch NHCSXH Kỳ Anh, Hà Tĩnh
Kỳ Anh là một huyện lớn, dân số đông của tỉnh Hà Tĩnh, đối tượng chính sách nhiều, nhu cầu vay vốn của người dân là rất lớn… Trong khi đó, nguồn vốn tín dụng CSXH chưa thực sự ổn định, cơ cấu chưa hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế; chất lượng tín dụng chưa đồng đều. Tính đến ngày 31/12/2016, NHCSXH huyện Kỳ Anh đạt doanh số cho vay 1.378 tỷ đồng với 47 ngàn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay; so với cùng kỳ năm trước tăng 380 tỷ đồng, bằng 138%. Trong đó: cho vay hộ nghèo 450 tỷ đồng, hộ cận nghèo 354 tỷ đồng, hộ mới thoát nghèo 186 tỷ đồng, nước sạch VSMTNT 126 tỷ đồng. Tổng dư nợ 31/12/2016 đạt 851 tỷ đồng, tăng 247 tỷ đồng so với 2015.
Trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, trong thời gian qua, NHCSXH huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh phối hợp các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp cơ sở đã quyết tâm, quyết liệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả hoạt động
tín dụng CSXH trên địa bàn. Quan tâm tập trung nguồn lực, bổ sung nguồn vốn, hỗ trợ cơ sở vật chất, điều kiện cho NHCSXH hoạt động ổn định, bền vững. Các cơ quan, ban ngành trên địa bàn, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác từ tỉnh đến thôn, bản cùng chung trách nhiệm, phối hợp với NHCSXH để tổ chức thực hiện hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách và góp phần to lớn vào kết quả thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo và an sinh trên địa bàn.
1.4.2.2. Kinh nghiệm từ Phòng giao dịch NHCSXH huyện Quảng Điền
Theo báo cáo, tổng doanh số cho vay vốn tín dụng chính sách tại huyện Quảng Điền từ khi NHCSXH đi vào hoạt động đến 31/12/2016 là 2.353 tỷ đồng, với 61.297 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn. Tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách đến hết năm 2016 đạt 769 tỷ đồng (tăng 375 tỷ đồng so với năm 2014), chiếm 11,92% tổng dư nợ trong toàn hệ thống, với 16.618 khách hàng còn dư nợ. Là 1 trong 3 huyện NHCSXH tỉnh tập trung ưu tiên nguồn vốn để cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng hằng năm tại chi nhánh Quảng Điền là 12,7% (so với tăng trưởng dư nợ bình qn chung tồn quốc là 10,4%).
Cùng với chất lượng tín dụng chính sách ngày càng được nâng cao, hoạt động tín dụng chính sách xã hội tại NHCSXH huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế đã và đang góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng nơng thơn mới. Vốn tín dụng chính sách đầu tư trong thời gian qua đã góp phần giúp 27.157 hộ thoát nghèo; tạo điều kiện cho hơn 6.509 HSSV nghèo được vay vốn đến trường; tạo việc làm cho 29.976 lao động; xây dựng, cải tạo 2.704 nhà ở cho hộ nghèo; xây dựng 36.903 cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường cho các hộ gia đình tại khu vực nơng thơn; giúp cho 5.074 lao động đi làm việc ở nước ngồi. Những kết quả này góp phần đáng kể đưa tỷ lệ hộ nghèo của khu vực theo chuẩn giai đoạn 2011 - 2015 giảm từ 18,92% (năm 2014) xuống cịn 8,5%, trong đó hộ nghèo cịn 18%.
1.4.2.3. Kinh nghiệm của từ Phòng giao dịch NHCSXH huyện Gio Linh
Sau 5 năm thực hiện Đề án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng chính sách, Phịng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội Gio Linh đã đạt được những kết quả vượt bậc, góp phần phát triển kinh tế, bảo đảo an sinh xã hội tại địa phương. Để đạt được kết quả này là chi nhánh đã tổ chức triển khai xuống tất cả các đơn vị, đồng thời tham mưu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền ban hành các văn bản chỉ đạo hệ thống chính trị vào cuộc, tạo ra sự thay đổi lớn về nhận thức, từ đó quan tâm, chỉ đạo, quản lý tốt nguồn vốn tín dụng chính sách tại địa phương. Đến nay, tín dụng chính sách trên tồn huyện đã tăng vượt bậc về quy mô cũng như chất lượng. Hiện tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đang thực hiện 11 chương trình tín dụng chính sách gồm: Cho vay hộ nghèo; hộ cận nghèo; hộ mới thoát nghèo; học sinh, sinh viên; giải quyết việc làm; nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; nhà vượt lũ; nhà ở cho hộ nghèo; xuất khẩu lao động; thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn; hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn. Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2016 đạt 318 tỷ đồng, tăng