Tiêu chí đánh giá Điểm trung bình Mức đánh giá (%) 1 2 3 4 5
1. Nhân viên ngân hàng sẵn sàng giúp đỡ
khách hàng 4,09 0,0 1,8 20,4 44,9 32,9
2. Nhân viên ngân hàng cung cấp dịch vụ
nhanh chóng, kịp thời 4,25 0,0 0,0 11,4 52,1 36,5
3. Nhân viên ngân hàng phúc đáp tích cực các
yêu cầu của khách hàng 4,40 0,0 0,0 1,8 56,3 41,9
4. Nhân viên ngân hàng luôn cố gắng giải
quyết khó khăn cho khách hàng 4,07 0,0 0,0 16,2 60,5 23,4
Các tiêu chí trong nhân tố này được khách hàng đánh giá ở mức độ đồng ý cao, trên 4 điểm, trong thời gian tới ngân hàng cần phát huy điều này. Trong đó, tiêu chí “Nhân viên ngân hàng phúc đáp tích cực các yêu cầu của khách hàng” được đánh giá với điểm trung bình cao hơn các tiêu chí cịn lại.
- Đánh giá về nhân tố sự cả m thông
Bảng 2.27. Đánh giá của người vay về nhân tố sự cảm thơng
Tiêu chí đánh giá Điểm trung bình Mức đánh giá (%) 1 2 3 4 5
1. Nhân viên ngân hàng chú ý đến nhu
cầu của từng khách hàng 3,11 0,0 0,0 5,4 78,4 16,2
2. Nhân viên ngân hàng luôn đối xử ân
cần với khách hàng 3,61 0,0 0,0 0,6 37,7 61,7
3. Ngân hàng lấy lợi ích của khách hàng
điều tâm niệm 3,80 0,0 0,6 26,3 65,3 7,8
4. Khách hàng không phải xếp hàng lâu
để được phục vụ 3,26 0,0 0,0 3,6 66,5 29,9
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Với tiêu chí“Nhân viên ngân hàng chú ý đến nhu cầu của từng khách hàng”
điểm trung bình đánh giá 3,11. Trong đó, khách hàng đánh giá ở mức bình thường là 5,4%; đồng ý 78,4% và hồn tồn đồng ý là 16,2%.
Với tiêu chí“Nhân viên ngân hàng ln đối xử ân cần với KH” điểm trung bình đánh giá 3,61. Trong đó, khách hàng đánh giá ở mức bình thường là 0,6%; đồng ý 37,7% và hồn tồn đồng ý là 61,7%.Với tiêu chí “Ngân hàng lấy lợi ích
của khách hàng điều tâm niệm” điểm trung bình đánh giá 3,80. Trong đó, khách hàng đánh giá ở mức bình thường là 26,3%; đồng ý 65,3% và hồn tồn đồng ý là 7,8%. Với tiêu chí “Khách hàng khơng phải xếp hàng lâu để được phục vụ” điểm trung bình đánh giá 3,26. Trong đó, khách hàng đánh giá ở mức bình thường là 3,6%; đồng ý 66,5% và hoàn toàn đồng ý là 29,9%. Đây là mức đánh giá khá cao,
trong thời gian qua, NHCSXH huyện Triệu Phong đã tổ chức các điểm giao dịch lưu động, tại các xã thuận tiện cho việc giao dịch của khách hàng.
- Đánh giá về nhân tố cơ sở vậ t chấ t hữ u hình
Bảng 2.28. Đánh giá của người vay về nhân tố cơ sở vật chất hữu hình
Tiêu chí đánh giá Điểm trung bình Mức đánh giá (%) 1 2 3 4 5
1. Cơ sở vật chất của Phòng giao dịch rất
tiện nghi 4,07 0,0 1,2 15,0 59,3 24,6
2. Vị trí các điểm giao dịch được tổ chức ở
xã rất thuận lợi cho khách hàng 4,28 0,0 0,6 4,8 61,1 33,5
3. Ngân hàng sắp xếp các quầy giao dịch, các bảng biểu và kệ tài liệu rất khoa học và tiện lợi cho khách hàng
4,26 0,0 0,6 6,0 59,9 33,5
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Các tiêu chí trong nhân tố này được khách hàng đánh giá ở mức đồng ý khá cao, điều đó cũng dễ hiểu. Bởi lẽ trong nhiều năm qua, NHCSXH đã đầu tư cơ sở vật chất tiện nghi, sắp xếp các quầy giao dịch, các bảng biểu và kệ tài liệu rất khoa học và tiện lợi cho khách hàng đặc biệt đã tổ chức các điểm giao dịch tại các xã rất thuận lợi cho khách hàng
2.4. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong
2.4.1. Nhữ ng kế t quả đạ t đư ợ c
Qua kết quả hơn 15 năm hoạt động, đã rút ra những bài học kinh nghiệm cho sự thành công trong hoạt động của NHCSXH huyện Triệu Phong:
Một là, trong hơn 15 năm NHCSXH huyện Triệu Phong đã thực hiện cho
vay 11 chương trình tín dụng ưu đãi đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của Cấp ủy, Chính quyền, Ban, Ngành, Đồn thể các cấp và đơng đảo tầng lớp nhân dân.
Thứ hai,với mơ hình quản lý hiện nay của NHCSXH theo Quy định tại Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ. Điều này đưa cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc trong việc chỉ đạo đồng bộ, thông suốt và sâu rộng từ TW đến địa phương, của các Ban, ngành và chính quyền cơ sở tạo nên sức mạnh tổng hợp trong XĐGN.
Thứ ba,với phương thức ủy thác qua các tổ chức chính trị xã hội đã phát huy được thế mạnh của Hội Đoàn thể, tiết kiệm được chi phí quản lý và thực hiện nguyên tắc quản lý công khai từ cơ sở, tạo điều kiện cho người nghèo và các đối tượng chính sách vừa có cơ hội tiếp cận vay vốn, vừa trực tiếp tham gia quản lý, giám sát nguồn vốn tín dụng ưu đãi góp phần phát huy sức mạnh cộng đồng cũng như thực hiện chủ trương dân chủ hoá, cơng khai hố cơng tác XĐGN.
Thứ tư,mạng lưới hoạt động của NHCSXH huyện Triệu Phong, ngày càng kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động đã góp phần tăng cường sự cơng khai, minh bạch trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý, chuyển tải nguồn vốn tín dụng chính sách đến với người dân trên nguyên tắc hạn chế các khâu trung gian, tăng cường sự giám sát của chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị - xã hội tạo sự minh bạch trong thực thi tín dụng ưu đãi. Đồng thời giúp người dân tiết kiệm được tối đa thời gian, chi phí trong q trình đi lại giao dịch vay vốn, trả nợ ngân hàng.
2.4.2. Nhữ ng tồ n tạ i
Thứ nhất,hoạt động NHCSXH đã góp phần đáng kể vào cơng tác XĐGN tại địa phương. Tuy nhiên, một số nơi UBND, Ban XĐGN cấp xã chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách như: việc xác nhận danh sách đối tượng được vay vốn chưa kịp thời và thiếu chính xác, chỉ đạo đơn đốc trong thu hồi nợ cịn hạn chế...
Thứ hai, việc lồng ghép các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, phương pháp sản xuất làm ăn mới với các chương trình tín dụng ưu đãi chưa thực sự phát huy.
Thứ ba, hoạt động của các tổ chức CT-XH nhận ủy thác của một số nơi chưa đồng đều, chưa làm tốt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các Tổ TK&VV, giám sát việc sử dụng vốn của người vay dẫn đến vẫn cịn hiện tượng nể nang bình xét cho vay chưa đúng đối tượng, hoạt động của các Tổ TK&VV chưa đúng quy định.
Thứ tư, một bộ phận hộ vay chưa nhận thức được là Nhà nước đang giúp mình cần câu, chưa tự giác, vẫn cịn tâm lý ỷ lại, chưa ý thức tự mình vươn lên.
Thứ năm,các quy định cụ thể về cho vay hộ nghèo còn chưa phù hợp với yêu cầu sản xuất và đời sống như: mức cho vay cịn thấp, việc bình xét cho vay cịn mang tính bình qn, dàn đều, lãi suất cho vay chưa hợp lý. Vốn vay mới đáp ứng yêu cầu sản xuất chăn nuôi nhỏ, chia đều xẻ mỏng, việc đầu tư theo chương trình, dự án cịn ít nên hiệu quả chưa cao
2.4.3. Nguyên nhân
Hạn hán kéo dài, dịch bệnh ở gia cầm, dịch bệnh ở gia súc và cây trông xảy ra trên một số địa bàn trong tỉnh làm ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp. Sự biến động đột biến về giá cả của hầu hết các hàng hoá, vật tư phục vụ cho sản xuất cũng như tiêu dùng đã tác động không tốt đến sản xuất, đời sống và đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn vốn cho vay phụ thuộc vào việc cấp bù chênh lệch lãi suất của Bộ Tài Chính, do đó trong những năm qua, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng hộ nghèo thường được NHCSXH giao tập trung vào quý III, làm ảnh hưởng đến việc đầu tư tín dụng chưa kịp thời vụ.
Cho vay đối với HSSV là hình thức cho vay tiêu dùng đặc biệt, đối tượng nhận vốn vay đa dạng nên độ rủi ro cao. Việc thu hồi nợ chậm và rất khó khăn do nhận thức của một số HSSV và gia đình cho rằng đây là số tiền được cho khơng, nên chưa có ý thức hoàn trả. Mặt khác khơng ít sinh viên sau khi ra trường thất nghiệp hoặc làm những cơng việc có thu nhập thấp nên chưa có tích luỹ để hồn trả nợ. HSSV vay vốn tại NHCSXH hiện cư trú tại hơn 50 tỉnh, thành phố trong cả nước nên việc thu hồi nợ rất khó khăn.
Sự phối hợp giữa Ngân hàng và các cơ quan ban ngành liên quan trong việc triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi đơi lúc đơi nơi cịn chưa đồng bộ, việc phân định trách nhiệm một số mảng việc chưa rõ ràng.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương này, luận văn phân tích đánh giá thực trạng tín dụng và chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2014-2016. Kết quả phân tích cho thấy 15 năm hoạt động NHCSXH huyện Triệu Phong đã thực hiện cho vay 11 chương trình tín dụng ưu đãi đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của Cấp ủy, Chính quyền, Ban, Ngành, Đồn thể các cấp và đông đảo tầng lớp nhân dân. Tuy vậy vẫn còn tồn tại như một số nơi UBND, Ban XĐGN cấp xã chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách; Hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác của một số nơi chưa đồng đều. Sự phối hợp giữa Ngân hàng và các cơ quan ban ngành liên quan trong việc triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi đơi lúc đơi nơi cịn chưa đồng bộ.. Kết quả khảo sát 167 hộ nghèo và các đối tượng chính sách vay vốn, cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá về chất lượng tín dụng, trong đó tác động mạnh nhất là yếu tố sự bảo đảm. Khách hàng vay vốn đánh giá cao về tín dụng chính sách, bên cạnh đó, cịn các ý kiến chưa hài lịng trên một số mặt như: nguồn vốn vay chưa đáp ứng nhu cầu của hộ vay; khó khăn trong việc sử dụng vốn vay vì hạn mức vay còn thấp; thời hạn vay vốn cần dài hơn; mong muốn được điều chỉnh lãi suất cho vay theo hướng tốt hơn….Nội dung nghiên cứu này là cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCSXH huyện Triệu Phong được trình bày ở chương 3.
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ
3.1. Định hướng tín dụng chính sách và nâng cao chất lượng tín dụng tạiNgân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong
3.1.1. Mụ c tiêu chung
Huy động tối đa nguồn vốn từ Trung ương cũng như địa phương và các nguồn vốn khác để tăng nguồn vốn hoạt động của NHCSXH huyện Triệu Phong để đáp ứng nhu cầu vay vốn của người nghèo, các đối tượng chính sách khác góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp xóa đói giảm nghèo.
Phối hợp với các đơn vị chức năng ở huyện, xã để tín dụng chính sách phục vụ đúng đối tượng, đúng mục đích góp phần vào q trình phát triển kinh tế và an sinh xã hội.
Tăng trưởng tín dụng phù hợp, cải thiện và kiểm sốt được chất lượng tín dụng, duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức hợp lý; đảm bảo tăng trưởng phải đi đơi với an tồn và hiệu quả sử dụng vốn.
Tổng nguồn vốn huy động đạt từ 450 đến 500 tỷ đồng, tăng trưởng hàng năm khoảng từ 10 đến 12%/năm.
Tổng dư nợ tín dụng đạt từ 400 đến 470 tỷ đồng, tăng trưởng hàng năm khoảng từ 10 đến 11%/năm.
Cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo chiếm khoảng 40%/tổng dư nợ. Nợ xấu dưới 0,02%, trong đó phấn đấu nợ quá hạn bằng 0 đồng.
3.1.3. Nhiệ m vụ trọ ng tâm
Huy động tối đa nguồn vốn từ Trung ương, địa phương và các nguồn vốn khác để đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu vốn của các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Nâng cao năng lực quản lý, phối hợp chặt chẽ giữa NHCSXH với các tổ chức hội nhận dịch vụ ủy thác trong việc kiểm sốt, nâng cao chất lượng tín dụng.
Tuyên truyền, động viên hộ nghèo, đối tượng chính sách tại các Tổ tiết kiệm và vay vốn tích lũy, gửi tiết kiệm vào NHCSXH để tăng nguồn vốn hoạt động cũng như tạo thói quen chi tiêu tiết kiệm tăng tích lũy vật chất cho các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Áp dụng nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng phục vụ cho các đối tượng chính sách. Kiên trì, kiên quyết thiết lập kỷ cương nhằm duy trì và khơng ngừng nâng cao chất lượng giao dịch tại cá điểm giao dịch xã.
Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ các hoạt động nghiệp vụ tại điểm giao dịch xã. Hiện đã đưa hoạt động nghiệp vụ tại điểm giao dịch xã đạt chuẩn như giao dịch tại trụ sở NHCSXH. Đây là bước tiến lớn, thể hiện chất lượng phục vụ của NHCSXH đối với người dân ngày một hoàn thiện.
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Chính sáchxã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị xã hội huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
3.2.1. Giả i pháp xây dự ng, tạ o lậ p nguồ n vố n phù hợ p
Thứ nhất, huy động các nguồn vốn dưới hình thức nhận ủy thác từ các tổ chức cá nhân, tiền gửi tự nguyện không phải trả lãi hoặc trả lãi thấp.
Tín dụng chính sách, an sinh xã hội là sự nghiệp, là nhiệm vụ chính trị của các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp, các Tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan, ban ngành, tổ chức và cá nhân. Vì vậy, cần thực hiện tốt cơng tác phổ
biến, tuyên truyền, vận động để tranh thủ các nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng, vốn qun góp, ủng hộ, tiền gửi khơng kỳ hạn của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Tham mưu HĐND - UBND, Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện hàng năm trích một phần ngân sách địa phương ủy thác sang NHCSXH để cho vay hộ nghèo và các ĐTCS khác trên địa bàn; các ban ngành đoàn thể ưu tiên chuyển các quỹ tạm thời nhàn rỗi của Hội mình quản lý ủy thác sang NHCSXH để cho vay.
Thứ hai, huy động nguồn vốn tiết kiệm từ hộ nghèo và các ĐTCS vay vốn
Qua khảo sát thực tế đã cho thấy hộ nghèo và các ĐTCS vẫn có khả năng tiết kiệm với lãi suất thực dương. Bám thực tế đó, NHCSXH thiết lập được cơ chế tuyên truyền, vận động việc tham gia tiền gửi tiết kiệm qua Tổ TK & VV hàng tháng khi vay vốn NHCSXH để tạo nguồn vốn, bên cạnh đó giúp hộ nghèo và các ĐTCS tích lũ được nguồn trả nợ khi hết thời hạn vốn vay. Đơn vị cần tiếp tục tuyên truyền, vận động có sức lan tỏa nhiều hơn nữa đối việc huy động tiền gửi tiết kiệm tại các điểm giao dịch xã và tại trụ sở NHCSXH.
Thứ ba,đa dạng hóa các hình thức tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn và không kỳ hạn Mặc dù NHCSXH hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận nhưng nên thiết kế sản phẩm tiết kiệm không kỳ hạn với nhiều mức lãi suất khác nhau căn cứ trên số dư trên tài khoản của khách hàng. Điều quan trọng đối với khách hàng là lãi suất phải dương, khơng bị giảm vì lạm phát và khơng giới hạn mức dư tối thiểu để nhằm mục tiêu thu hút được nhiều khách hàng.
Thứ tư,nghiên cứu áp dụng lãi suất cho vay phù hợp
Thống nhất lãi suất cho vay hiện hành, từng bước nâng mức lãi suất cho vay theo hướng: lãi suất huy động thấp hơn lãi suất cho vay ưu đãi, thấp hơn lãi suất cho vay trên thị trường. Việc nâng mức lãi suất cho vay ưu đãi cao hơn lãi suất huy động để giảm