Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghề làm bánh chưng ở làng bờ đậu, xã cổ lũng, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 98 - 101)

3 .7Vấn đề môi trƣờng trong làng nghề

4.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm bánh chƣng

4.2.2 Giải pháp về vốn

Có chính sách thích đáng để làng nghề có thể tự tích lũy và tìm đƣợc nguồn vốn lâu dài. Các đơn vị UBND tỉnh, huyện, xã và hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên, Sở Công thƣơng tỉnh Thái Nguyên cần có chính sách đầu tƣ tập trung theo quy hoạch để đảm bảo tính hiệu quả của các nguồn vốn. Các cấp ban ngành phân bổ các nguồn vốn huy động đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho các làng nghề trọng điểm ở Thái Nguyên. Xây dựng thêm các làng nghề mới nhằm tạo công ăn việc làm cho lao động dƣ thừa, tăng thu nhập cho ngƣời dân…Kiến nghị nhà nƣớc cho vay hơn nữa và có chính sách ƣu đãi về lãi suất cho vay cũng nhƣ thời gian cho vay.

Ƣu đãi về thuế, áp dụng chế độ ƣu đãi cho các cơ sở sản xuất làng nghề đƣợc miễn giảm thuế đất trong thời giam từ 5 đến 10 năm. Kiến nghị tỉnh cho phép mở rộng sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp với tất cả các cơ sở sản xuất làng nghề. Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ phát triển làng nghề. Khuyến khích hiệp hội làng nghề xây dựng một quỹ tín dụng phát triển làng nghề tỉnh Thái Nguyên.

Với quy mô sản xuất nhỏ nhƣ hiện nay, vốn đầu tƣ sản xuất cho làng nghề không lớn nhƣng việc đầu tƣ đổi mới công nghệ nâng cao chất lƣợng sản phẩm rất khó khăn. Để có vốn sản xuất kinh doanh thì ngƣời sản xuất phải dám mạnh dạn vay vốn, phải có phƣơng án kinh doanh khả thi, có lãi đó là điều quan trong nhất. Nhƣ vậy, vốn đầu tƣ cho làng nghề có thể huy động từ các nguồn sau:

Thứ nhất, huy động vốn tự có của ngƣời lao động, theo thống kê hiện nay mức huy động vốn nhàn rỗi trong dân mới chỉ đạt 36%[30]. Ở làng nghề tuy mức huy động cao hơn song ta có thể thấy rằng vẫn còn một lƣợng rất lớn vốn nhàn rỗi chƣa đƣợc huy động ở nông thôn. Vấn đề ở đây là phải tạo đƣợc niềm tin để thu hút nguồn vốn tồn đọng đó đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, có thể đi vay từ các tổ chức tín dụng, các quỹ hỗ trợ của Nhà nƣớc. Mở rộng hệ thống dịch vụ tín dụng cho khu vực nông thôn tổ chức các quỹ tín dụng chuyên doanh phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn. Hàng năm tỉnh nên có kế hoạch dành một phần vốn nhất định từ nguồn vốn đầu tƣ phát triển cho vay với lãi suất ƣu đãi cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp cho làng nghề.

Đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn của các ngân hàng, các quỹ tín dụng hiện nay, các thủ tục cho vay vốn còn nhiều phiền hà tốn nhiều thời gian. Trong làng nghề, nên phát triển hình thức cho vay qua các tổ chức đoàn thể ở địa phƣơng, thực tế cho thấy đây là mô hình cho vay có hiệu quả. Các ngân hàng thƣơng mại và các quỹ đầu tƣ phát triển cần phải nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiện cho các hộ gia đình làng nghề vay vốn để phát triển sản xuất. Thực trạng, cuối năm 2009 đƣợc UBND xã Cổ Lũng tạo điều kiện cho 10 hội viên của làng nghề vay với số tiền 200 triệu với lãi xuất ƣu đãi thấp. Qúy II nắm 2013 đƣợc Sở Công thƣơng, Hiệp hội làng nghề tỉnh Thái Nguyên cho làng nghề bánh chƣng tham gia dự án 50/50 với số tiền là 500 triệu đồng. Qúy

III năm 2013 phòng Kinh tế hạ tầng huyện Phú Lƣơng cho 10 hội viên vay 40 triệu đồng với lãi xuất ƣu đãi thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghề làm bánh chưng ở làng bờ đậu, xã cổ lũng, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)