1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng
3.3. Đối với công chúng
Một trong những giải pháp tối ưu và hả thi nhất hiện nay là nâng cao nhận thức của người tiếp nhận thông tin, biết sàng lọc các nguồn thông tin để tiếp nhận và chia sẻ lại trên các mạng xã hội, đồng thời tránh tung tin thất thiệt vi phạm quy định pháp luật. Việc này c thể được thực hiện thông qua các hoạt động tuyên truyền của các tổ chức, trường học, các phương tiện thông tin đại chúng và bản thân những người tiếp nhận thông tin chủ động tìm tòi, trang bị cho mình những iến thức để c thể tự th m định các nguồn tin.
Ngày 22/10/2018, diễn giả Maggie Farley, Giáo sư trợ giảng tại Trường Truyền thông của Đại học Hoa Kỳ hi trao đổi về chủ đề “C thật hông? Ứng ph với tin giả như thế nào?” (“Is it True? How to Deal with Fa e News”) đã thừa nhận rằng mặc dù bà là người nghiên cứu về tin giả nhưng đôi hi vẫn hông phân biệt được tin thật/giả. Bởi theo nhận định của bà Farley, nhiều trang tin được tạo ra giống như thật để người dùng h c thể
nhận biết đc đ trang tin giả mạo. Mặt hác, những trang tin đ đăng tải đan xen tin thật và giả khiến công chúng càng h phân biệt hơn. Cho đến thời điểm hiện tại, chưa c thước đo nào cho việc xác định tin thật/giả, nhưng độc giả, hán thính giả c thể dựa vào một số gợi sau để nhận diện tính chính xác của tin tức.
Tin tức được chia sẻ trên mạng xã hội thường gắn với đường link của một trang web bên ngoài. Người dùng c thể kiểm tra nguồn tin (trang web) bằng cách xem phần giới thiệu (About us) hoặc phần “Thông tin tòa soạn” trên báo điện tử để biết cơ quan đ c được cấp giấy phép tòa soạn điện tử hay hông. Ở Việt Nam, cơ quan báo chí chính thống nào c ng đều thuộc một tổ chức chính phủ nhất định. Ví dụ: Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) thuộc Chính phủ c trang web điện tử vtv.vn; Báo Dân trí Online thuộc TW Hội Khuyến học Việt Nam; Báo Vnexpress Online thuộc Bộ Khoa học Công nghệ; Báo Công an nhân dân và Đài Truyền hình Công an nhân dân (ANTV) thuộc Bộ Công an… Dựa vào những đặc điểm trên, công chúng c thể biết thông tin mình tiếp cận được đăng tải trên trang web chính thống hay hông. Uy tín của tờ báo c ng đảm bảo một phần tính chính xác của nguồn tin. Tuy nhiên, nhiều website giả mạo đã tạo ra những trang web c giao diện gần giống để lừa công chúng. Vì vậy, độc giả hông nên dựa vào một nguồn tin mà nên tham hảo nhiều nguồn tin để đánh giá tin tức cho chính xác hơn vì đôi hi tin đ chỉ c một phần sự thật hoặc là giả mạo hoàn toàn.
Bên cạnh đ , việc xác định nguồn gốc trang web dựa vào địa chỉ tên miền c ng là một phương pháp c thể sử dụng được. Địa chỉ c tên miền đuôi .com thường được cấp cho tổ chức thương mại hoặc doanh nghiệp; đuôi .edu của các tổ chức giáo dục, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu; đuôi .gov của tổ chức chính phủ; đuôi .net của tài nguyên mạng; đuôi .mil thuộc các lực lượng quân sự; đuôi .int của tổ chức quốc tế; đuôi .org là các tổ chức hác.[12; 301]
Thêm vào đ , người dùng nên iểm tra trang web c địa chỉ hòm thư (mail) hay số điện thoại liên hệ hay hông? Những trang web chính thống thường minh bạch trong việc công hai những thông tin này bởi sự g p , tương tác của độc giả gửi tới họ như một “m n quà” để họ tiếp tục phát triển, khắc phục những vấn đề chưa làm độc giả hài lòng. Việc kiểm tra thông tin nhà báo c ng là điều cần thiết và hông h trong thời đại công nghệ số. Công chúng chỉ cần đưa tên tác giả vào mục tìm iếm trên công cụ tìm iếm như Google, Bing,… Nếu tác giả ấy c nhiều bài viết thì người đọc c ng c thể yên tâm phần nào nguồn tin mà họ cung cấp.
Nhiều người c th i quen đọc tin tức chỉ đọc phần tiêu đề (title) mà hông chú hoặc lướt qua phần nội dung. Người đọc cần chú đến nội dung bởi tin giả thường c nhiều lỗi chính tả và sắp xếp câu từ lộn xộn. Nếu các trang báo chính thống đưa tin sai, họ sẽ phải đính chính. Và hi họ trích dẫn nguồn thường ghi nguồn rõ ràng. Nếu trích dẫn đ buộc phải n danh, cơ quan báo chí chính thống sẽ giải thích l do. Báo chí chính thống hông bao giờ trích dẫn “tôi nghe n i rằng” hoặc “người ta n i rằng” mà luôn c họ tên và chức danh người được trích dẫn câu n i.
Mặt hác, công chúng cần kiểm tra hình ảnh và video được đăng tải trong bài viết bởi tin giả thường chứa các ảnh/video đã qua chỉnh sửa. Nếu là ảnh thật thì rất c thể được đặt hông đúng bối cảnh. Người dùng c thể sử dụng lệnh tìm iến trên Internet để xác định nguồn gốc ảnh. Để hỗ trợ việc hạn chế tin giả, Google c ng c những thuật toán hỗ trợ người dùng trong việc kiểm chứng lại nguồn tin. Trên Google c chức năng iểm tra ngược lại hình ảnh là Reverse image search. Người dùng hi thấy hình ảnh c gì đ bất thường chỉ cần éo ảnh vào ô tìm iếm (search) trên Google để biết hình ảnh đ đã từng xuất hiện hay chưa vì người tung tin giả thường sử dụng lại những hình ảnh đã c trước đ để tạo nguồn tin thất thiệt.
Ảnh 3.3: Kết quả tìm kiếm hình ảnh sách giáo khoa cải cách dành cho lớp 1 (Nguồn: Google image search)
Tin giả Xuất hiện bộ sác záo xoa “Tiếq Việt” của bộ záo zụk dành cho
lớp 1 được lấy hình ảnh bìa sách giáo hoa lớp 1 gốc để photoshop lại. Để kiểm chứng hình ảnh được dẫn chứng trên mạng xã hội c đúng hông, người dùng chỉ cần éo hình ảnh vào Google image search, những hình ảnh tương tự sẽ hiện ra. C thể thấy, ngoài việc thay đổi chữ “Bộ Giáo dục và Đào tạo” và “Tiếng Việt” thành iểu viết chữ cải cách “Bộ záo zụ và dào tạo”, “Tiếq Việt” thì hình ảnh, cách trình bày, màu sắc bìa sách hông hề thay đổi.
Người dùng c ng c thể để thời gian đăng tải nguồn tin bởi tin giả mạo c thể chứa mốc thời gian vô nghĩa hoặc ngày tháng sai, bị chỉnh sửa. Mặt hác, bài báo hài hước và tin giả thường h phân biệt với nhau. Vì thế, người dùng cần kiểm tra nguồn tin để biết ênh thông tin đ c chuyên viết chuyện hài hay hông. Công chúng c ng nên phân tích giọng điệu và các chi tiết được đưa ra trong bài viết.
Không ít người dùng mạng xã hội c lối sống ảo khi muốn thông tin mình đăng tải nhận được sự quan tâm của mọi người. Nhiều người “ ết bạn” trên mạng xã hội với những người mà họ hông quen, chưa bao giờ gặp mặt, hông c “bạn chung” (mutual friends) với họ. Điều đ phần nào giúp đối tượng lan truyền tin giả c chủ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận người dùng.
Vì thế, người dùng nên lọc lại danh sách bạn bè trên mạng xã hội, x a những người hông quen biết hoặc ít tương tác. Việc làm này hông chỉ giúp tăng tính năng bảo mật trang mạng xã hội của người dùng hi người dùng hông may bị “ăn cắp” (hac ) Facebook mà còn khiến mạng xã hội thực sự là nơi kết nối người dùng với bạn bè, người thân, đồng nghiệp. Trong quá trình phỏng vấn nh m với mẫu người đi làm là nam giới, anh Hoàng Trọng Nghĩa, k sư bảo dưỡng, sữa chữa cho biết, mẹ anh là người “nghiện” Facebook. Bà hay chia sẻ những nội dung liên quan đến vệ sinh thực ph m hoặc những cách làm hay trong nhà bếp nhưng nhiều nội dung hông thực sự đúng. Rất h để giải thích cho người già hiểu mặt tiêu cực của mạng xã hội nên anh thường mượn điện thoại rồi vào Facebook của mẹ để x a bỏ (unlike), rời khỏi (leave group) những trang thông tin mà anh nghi ngờ là giả. Dù việc tự vào trang mạng xã hội của người hác là xâm phạm quyền riêng tư của họ, nhưng trong một vài trường hợp như thế này, việc làm này c thể chấp nhận được. Tuy nhiên, người dùng vẫn nên c hình thức trao đổi và giải thích với những người chưa hiểu để họ tự trang bị kiến thức, ít bị tác động hơn với thông tin giật gân, câu hách mà rất c thể đ là tin giả.
Mạng xã hội c ng giống như đời sống thực, mỗi tài hoản giống như một cá nhân. Về bản chất n mang nghĩa riêng tư. Mỗi người đều phải chịu trách nhiệm về phát ngôn và hành vi của riêng mình. Nhưng ở ngoài đời thực, phát ngôn của một cá nhân chỉ c thể tiếp cận một nh m đối tượng nhỏ do gần về địa l hoặc c mối quan hệ nhất định. Trong hi đ trên mạng xã hội, một kiến cá nhân ( hông ể các tài hoản ảo) c thể lan rộng, thậm chí phi biên giới, và tiếp cận cả những đối tượng hông hề liên quan. Không chỉ phát ngôn của những người nổi tiếng mới được nhiều người quan tâm mà thực tế cho thấy nhiều thông tin từ một tài hoản thông thường c ng c thể c tác động lớn. Xét ở hía cạnh tích cực, n giúp thông tin hữu ích đến được với nhiều
người, cho dù người tạo ra thông tin là ai. Nhưng mạng xã hội c ng c mặt trái hi n giúp một iến, quan điểm lệch lạc, sai trái lan truyền với tốc độ ch ng mặt nếu thu hút được sự chú của nhiều người. Mạng xã hội c ng cho phép người dùng bỏ tiền thúc đ y nội dung của cá nhân đến được với nhiều người, thậm chí c thể lựa chọn đối tượng mục tiêu về tuổi tác, giới tính, địa l …, nên hi người dùng c chủ miệt thị, bôi nhọ cá nhân hoặc tổ chức thì họ hoàn toàn c hả năng thúc đ y điều này bằng cách bỏ ra một hoản chi phí. C ng chính nhờ mạng xã hội mà tin giả (Fa e News) đang trở thành một vấn nạn toàn cầu và chưa c giải pháp nào c thể đối ph triệt để với tình trạng này. Vì vậy, cần suy nghĩ trước hi chia sẻ thông tin và đôi hi cần hạn chế ấn nút “chia sẻ” (share) hi người dùng tham gia mạng xã hội. Việc bày tỏ quan điểm cá nhân là nhu cầu tất yếu, tuy nhiên công chúng c ng nên cân nhắc việc chia sẻ thông tin cá nhân lên mạng xã hội bởi rất c thể đối tượng tán phát tin giả sẽ dựa vào những điều bạn viết để đưa tin sai sự thật.
Hiện nay, ở Việt Nam chưa c phần mềm nào hỗ trợ kiểm chứng thông tin cho công chúng. Nhưng công chúng c thể kiểm tra thông tin tại phần tìm iếm của Google. Nếu thông tin mà người dùng tìm iếm (search) trên google mà chỉ ra một kết quả duy nhất thì rất c thể tin đ là giả. Sẽ rất hữu ích cho người dùng nếu họ đọc một thông tin từ nhiều nguồn hác nhau để thấy được g c nhìn của các nhà báo về vấn đề đ để c được sự đánh giá tốt hơn đối với tin tức.
Ngày nay, công chúng đã tỉnh táo hơn rất nhiều trước các thông tin trên mạng. Họ c những cách riêng để kiểm chứng thông tin: Xem xét, hoài nghi về xuất xứ của thông tin, tính logic của thông tin, sự tường minh của hình ảnh, clip được đăng tải, đối chứng thông tin từ mạng xã hội với các báo chính thống. Thậm chí c nhiều trường hợp cộng đồng mạng xã hội cùng nhau tiến hành điều tra về tính chân xác của một sự kiện, một thông tin hay hình ảnh,
clip xuất hiện trên mạng. Điều đ cho thấy người dân đã c thức hơn trong việc tiếp cận tin tức trên mạng xã hội bởi công chúng càng c n trọng trong việc tiếp nhận thông tin thì tỷ lệ tin giả bị tán phát rộng rãi sẽ càng hạn chế.
Tiểu kết chƣơng 3
Trước thực trạng tin giả lan truyền rộng rãi và gây tác động tiêu cực đến với công chúng, các đơn vị cung cấp nền tảng dịch vụ mạng xã hội, nhà nước, cơ quan báo chí đã c nhiều giải pháp để giúp nhận diện, hạn chế tin giả.
Đối với các đơn vị cung cấp nền tảng dịch vụ mạng xã hội, họ đã phát triển các tính năng, cho ra đời các phần mềm hỗ trợ công chúng nhận diện tin giả. Sự vào cuộc này đã c ết quả nhất định nhưng vẫn chưa giải quyết triệt để được vấn đề.
Đối với cơ quan báo chí, việc ứng dụng các phần mềm trong quản l đã hỗ trợ nhất định ở hâu iểm duyệt tin tức. Bên cạnh đ , cơ quan truyền thông còn được nhà nước hỗ trợ về mặt pháp l như Luật An ninh mạng (sẽ được thi hành vào 1/1/2019), triển hai xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội dành cho cơ quan, tổ chức và từng đối tượng công chúng cụ thể c hả năng hạn chế tin giả xuất hiện trên mạng xã hội trong tương lai.
Đối với nhà báo, mỗi ph ng viên, biên tập viên cần trau rèn năng làm báo, nâng cao tính trách nhiệm của mình trong quá trình hai thác, biên tập tin bài để đem thông tin chính xác đến với độc giả. Việc tham gia mạng xã hội của nhà báo c ng cần c n trọng bởi công chúng sẽ nhìn nhận những thông tin mà họ đăng tải dưới tư cách là một nhà báo chứ hông phải một cá nhân.
Sự nhận thức của công chúng là điều kiện tiên quyết để hạn chế tối đa sự lan truyền của tin giả trên mạng xã hội. Một số k năng được gợi để giúp người dùng mạng xã hội nhận diện tin giả như: Kiểm tra độ xác thực, uy tín của trang web (nguồn tin); kiểm tra th m quyền của các cá nhân, tổ chức quản l trang web (nguồn tin); tìm mối liên hệ giữa ảnh hoặc video với nội dung
xem chúng c sự logic hay hông; dựa vào title bài (nếu c ) và ngôn ngữ sử dụng; tham khảo thêm những bài viết c nội dung tương tự từ các trang báo mạng chính thống, tin cậy… Khi tiếp cận với những tin đăng tải hoặc đường lin được chia sẻ trên mạng xã hội, người dùng cần c iến thức và hả năng thạo tin về những vấn đề thời sự, n ng hổi n i chung; c hả năng đọc hiểu về ngôn ngữ và hình ảnh, xây dựng mối quan hệ xã hội tốt giúp iểm tra chéo thông tin để tránh tối đa trở thành tác nhân lan truyền tin giả.
ẾT LUẬN
Sự ra đời của mạng xã hội được coi là cuộc cách mạng công nghệ giúp cho con người c thể ết nối với nhau một cách dễ dàng, thuận tiện hơn. Nhưng bên cạnh những mặt tích cực hông thể phủ nhận, mạng xã hội đã vô tình trở thành phương tiện giúp đối tượng xấu lan truyền tin giả (Fa e News). Trong hoảng ba năm trở lại đây, tin giả (Fa e News) là cụm từ hông còn xa lạ với công chúng, đặc biệt với công chúng sử dụng mạng xã hội như Facebook,Twitter, Instagram... Tần suất xuất hiện và cách thức thực hiện tin giả nhiều hơn và tinh vi hơn hiến công chúng h dễ bị lừa và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của chính nạn nhân bị tung tin giả c ng như công chúng đã từng tiếp nhận n . Đề tài luận văn “Tác động của tin giả
(Fake News) trên mạng xã hội đối với công chúng Việt Nam hiện nay”
được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá những cách thức thực hiện, tác động của tin giả (Fa e News) đối với công chúng. Từ đ , đưa ra những huyến nghị, đề xuất giúp cơ quan báo chí, nhà báo, công chúng nhận diện và hạn chế tin giả.
Để thực hiện những mục đích đ , đề tài ết cấu 3 chương, đi sâu vào những vấn đề sau:
Ở chương Một, tác giả đưa ra những cơ sở l luận và thực tiễn chung về tin tức; tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả của tin tức; quá trình sản xuất tin tức. Từ đ , làm cơ sở để tham chiếu, xây dựng định nghĩa về tin giả, trong