Tin giả về giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 63 - 67)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

2.2. Phân loại tin giả theo nội dung

2.2.3. Tin giả về giáo dục

Chúng tôi thống ê tin giả trong 2 năm, thời điểm “tin giả” trở thành từ h a được tìm iếm tương đối nhiều và c ng là thời điểm giáo dục là vấn đề được người dân, đặc biệt những người đang theo học trên ghế nhà trường, giảng đường và các phụ huynh c con em ở độ tuổi này quan tâm. Hơn 10% tin giả nổi cộm về mảng giáo dục được dư luận chú trong số các tin giả xuất hiện trong thời gian tháng 6/2016 đến tháng 6/2018. Điều đ cho thấy ẻ xấu hông chừa “ ẽ hở” nào để tự tạo “cơ hội” cho mình bịa đặt, tán phát nguồn thông tin hông chính xác.

Cuối năm 2017, truyền thông đại chúng và mạng xã hội đưa tin, chia sẻ rầm rộ về việc PGS TS Bùi Hiền đề xuất cải cách chữ Tiếng Việt. C rất nhiều iến trái chiều xoay quanh vấn đề này nhưng đa phần đều thể hiện quan điểm hông đồng tình. Thông tin đề xuất này bắt đầu từ tháng 11/2017 nhưng hơn một tháng sau đ , sự việc trên mới “giảm nhiệt”. “Hưởng ứng” theo sự chia sẻ thông tin về vấn đề này trên mạng xã hội, một số người muốn mình nổi trội và được chú hơn việc chia sẻ lại những bài viết của các trang báo điện tử đã photoshop trang sách giáo hoa Tiếng Việt lớp Một rồi đăng tin Xuất hiện bộ sác záo xoa “Tiếq Việt” của bộ záo zụk dành cho lớp Một.

Ảnh 2.2.3: Bìa sách giáo khoa giả được lan truyền trên mạng xã hội (Nguồn: Facebook)

Thông tin giả được tán phát đúng vào thời điểm việc cải cách chữ của PGS. TS Bùi Hiền đang tạo ra nhiều iến trái chiều trong dư luận. Tuy nhiên, đa số công chúng c phản ứng hông hả quan hi cho rằng việc cải cách chữ như vậy sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc. Bìa sách giáo hoa được photoshop c thể chỉ là trò nghịch ngợm của một thanh niên nào đ . Nhưng “nhờ” cộng đồng mạng chia sẻ (share) rộng rãi nên tin giả như “giọt nước” nhỏ vào một cái ly đầy, hiến những người quan tâm hoặc đang làm trong lĩnh vực này c tâm l hoài nghi hi đọc thông tin. Và ít nhiều n c sự ảnh hưởng tiêu cực đến tâm l c ng như niềm tin của họ vào giáo dục.

Đối với học sinh và bậc phụ huynh c con đang trong giai đoạn chuyển cấp, đặc biệt từ lớp 9 lên lớp 10 thì đa số họ đều c tâm l lo lắng, sốt ruột bởi nếu các em hông vào được trường cấp 3 thì quãng thời gian học tập sẽ bị dở dang, gián đoạn, ảnh hưởng đến tương lai sau này. Chính vì tâm l đ mà đa số học sinh trong giai đoạn chuyển cấp sẽ đi học thêm rất nhiều để tổng ôn

iến thức. Lợi dụng tâm l đ , vào thời điểm “nước rút”, ngày 2/6/2018, trên mạng xã hội lưu truyền Công văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Bộ trưởng

Phùng Xuân Nhạ ký gửi các sở, phòng GD, các trường THCS. Nội dung công

văn nêu, nhằm giảm tải nội dung ra đề môn Ngữ văn trong ỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2018-2019, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu các sở hi ra đề tuyển sinh vào lớp 10 sẽ hông ra đề vào một số văn bản như: “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu), “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Nguyễn Đình Chiểu), bên cạnh đ định hướng đề thi vào một số tác ph m: “Sang Thu” (Hữu Thỉnh); “Viếng Lăng Bác” (Viễn Phương); “Ánh trăng” (Nguyễn Duy); “Lặng lẽ Sapa” (Nguyễn Thành Long); “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng)... [53]

Ảnh 2.2.3: Công văn giả mạo gia hạn đề thi được lan truyền trên mạng xã hội (Nguồn: dantri.com.vn)

Rất nhiều phụ huynh bày tỏ hoang mang hi thấy công văn này lan truyền trên mạng. Một số người, nhất là phụ huynh c con chu n bị tham gia ỳ tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội đã “truyền tay nhau” để định hướng con em

tiếng cho biết công văn trên là giả mạo. Công tác tuyển sinh đầu cấp đã được phân cấp cho các sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ hông ra công văn chỉ đạo về nội dung này.

Khảo sát trực tuyến tác động của tin giả (Fa e News) đối với công chúng, ết quả cho thấy c 53,8% (tương ứng với 148/275 người) được hỏi quan tâm đến vấn đề giáo dục, trong đ đối tượng quan tâm chủ yếu là những người dưới 18 tuổi, từ 25-35 tuổi và trên 40 tuổi. Họ là những người đang trong độ tuổi được giáo dục, c con em trong độ tuổi này hoặc những người trong ngành nghề giáo dục...

Bảng 2.2.3: Số học sinh phổ thông tính đến 30/9/2017. (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Theo số liệu từ Tổng cục Thống ê (tính đến ngày 30/9/2017), tỷ lệ học sinh, sinh viên trên toàn Việt Nam đạt gần 18 triệu người, chiếm hoảng 1/5 dân số. Tỷ lệ người theo học tăng hoảng 500 nghìn người mỗi năm. Tương ứng với đ là số người c hả năng quan tâm đến vấn đề giáo dục hơn những người hác. Mặt hác, theo thống ê của Search Engine Journal về đối tượng và lãnh thổ địa l của mạng xã hội cho thấy, tỷ lệ người sử dụng mạng xã hội trong độ tuổi 18-29 đạt tới 89%, trong hi đ độ tuổi 30-49 là 72%. [69] Như vậy, học sinh, sinh viên là đối tượng tham gia mạng xã hội nhiều nhất. Trên

đổi, cập nhật thông tin với nhau. Lợi dụng điều ấy, nhiều ẻ lan truyền tin giả hi đăng tải tin thường đăng vào nh m để thu hút sự chú , tăng lượng theo dõi và chia sẻ. Điều đ hiến công chúng càng chú đến nguồn tin đăng tải, giúp mục đích của ẻ lan truyền tin giả được thực hiện một cách dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)