Tác động đến hành động của người tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 78 - 87)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

2.3. Tác động của tin giả đối với công chúng

2.3.2. Tác động đến hành động của người tiếp cận

Ngày nay, việc chia sẻ tin tức chưa bao giờ dễ dàng đến thế, nhất là hi c mạng xã hội. Dễ dàng tiếp cận, dễ dàng chia sẻ tin tức, thỏa mãn tâm l “bản thân mình c ng là một nguồn tin” đã g p phần vào quá trình lan truyền tin giả. Việc mong muốn được thể hiện quan điểm cá nhân, bày tỏ thái độ (like, love, angry…), bình luận, gắn tên (tag) bạn bè, chia sẻ thông tin (share) vô tình làm cho tin giả mà người dùng phát tán trở nên c vẻ đáng tin hi được nhiều người tương tác.

Khoảng thời gian giữa tháng 3/2018, nhiều người dùng Facebook rộ lên phong trào comment “BFF” để kiểm tra tài hoản cá nhân c bị hack hay hông. Trò lừa đảo này bắt nguồn từ thông tin cho rằng Cambridge Analytica (một công ty c chức năng bề ngoài là xác lập hồ sơ của các cử tri trong cuộc bầu cử Tổng thống M ) đã hai thác dữ liệu Facebook cá nhân của khoảng 50 triệu người dùng nhằm tạo ra những nội dung truyền bá nhắm đến họ trong khoảng thời gian bầu cử. [57] Sau sự cố lộ lọt thông tin 50 triệu người dùng Facebook, rất nhiều trang cá nhân, group trên mạng xã hội đưa ra các “biện pháp” giúp người dùng kiểm tra tài hoản cá nhân c bị xâm phạm hay hông. Tin giả Comment “BFF”để biết Facebook bị hack hay không xuất hiện dựa vào sự kiện trên.

Bảng 2.3.2: Tin giả “Comment “BFF”để biết Facebook bị hack hay không” được nhiều người Việt Nam chia sẻ (Nguồn: Facebook)

Tin giả này đánh trúng nỗi lo về tính bảo mật nhân sự iên trên, nên đã được phát tán rộng rãi.Nhiều người dùng hành động trước khi họ kịp suy nghĩ hay phân tích, iểm tra xem nội dung thông tin đ c đúng hay hông. Lòng tốt mong muốn người thân, bạn bè mình cùng biết đã bị lợi dụng khi họ ấn nút “chia sẻ” (share) tin đ đến cộng đồng.

Đối tượng lan truyền tin giả (c chủ đích) biết công chúng thường tin và chia sẻ những thông tin đến từ bạn bè họ quen biết hơn từ người hác. Vì thế họ tìm mọi cách để trở thành “bạn bè” trên mạng xã hội với càng nhiều người càng tốt. Nguồn phát tin giả thường là những tài hoản c nhiều người theo dõi, hoặc nhiều kết nối bạn bè. Ở Hoa Kỳ, người theo Đạo Thiên Chúa giáo rất nhiều. Những kẻ lan truyền tin giả đã lập trang Facebook bán hàng để đăng tin quảng cáo với nội dung: “Theo Đảng cộng hòa, hãy li e để giúp chúa Zesu thắng quỷ dữ”.

Ảnh 2.3.2: Bức ảnh lan truyền trên mạng xã hội kêu gọi sự tương tác thông tin của người dùng với trang cá nhân/ trang quảng cáo bán hàng (Nguồn: Google search)

Rất nhiều người ấn “li e” và hi người dùng ấn “li e” đồng nghĩa với việc thông tin của trang Facebook đ hi đăng tải những nội dung hác c thể hiện lên NewsFeed của mình. Đ là sẽ điều kiện thuận lợi để những kẻ lan truyền tin giả c chủ đích dễ dàng hơn trong việc tán phát.

Theo thống ê của chúng tôi, một số chủ đề khiến tất cả mọi người đều quan tâm liên quan đến thiên tai, thực ph m b n, ô nhiễm môi trường... thường được đối tượng lan truyền tin giả đăng lên các nh m (group) trên mạng xã hội và c lượng chia sẻ của cộng đồng nhiều nhất. Ngày 9/9/2017, một đoạn video trực tiếp (live) trên Faceboo ghi lại cảnh tượng đáng sợ về

Ảnh 2.3.2: Trang Facebook “Carlos Trewher” là nguồn đăng tải video (Nguồn: Facebook)

Thực tế, dù được gắn mác trực tiếp (live) nhưng video trên được quay từ 9 tháng trước ở Ấn Độ. Video gốc chỉ c 3 phút nhưng đoạn video giả được lặp đi lặp lại để trở thành video trực tiếp éo dài tới hơn 2 giờ. Tính năng trực tiếp (live) đã nhận được sự hưởng ứng của cư dân mạng và người dùng cho rằng hông thể bị làm giả. Tuy nhiên, việc làm giả “live” là hoàn toàn c thể. Không mấy ai c tâm l nghi ngờ về độ xác thực của n . Đây là trang của một người nước ngoài nhưng rất nhiều người dùng mạng xã hội ở Việt Nam c ng biết đến và chia sẻ n . Người dùng còn được củng cố niềm tin hơn hi trang mạng xã hội đăng tải video được Faceboo gắn dấu tích màu xanh lam, đảm bảo rằng n đã được xác nhận chính chủ (verified).

Số liệu hảo sát của chúng tôi c ng cho thấy, chỉ 16% số người biết tin đ là giả và chia sẻ lại n với mục đích cảnh báo người hác. Phần đông còn lại c chia sẻ mà hông biết đ là tin giả.

Thay vì hành động chia sẻ, một số người hi đọc tin giả sẽ lựa chọn cách phản hồi lại với chủ tài hoản đã chia sẻ hoặc đăng tải tin tức đ . Tuy nhiên,

chúng tôi. Điều này cho thấy thái độ tránh né và chưa thức đầy đủ tác hại của tin giả ở phần lớn người dùng. Bên cạnh đ , hi người dùng chia sẻ tin tức trên trang mạng xã hội cá nhân đồng nghĩa với việc tin đ thuộc mối quan tâm hoặc cùng quan điểm với họ. Bảo vệ quan điểm cá nhân là sự phòng vệ bình thường mà những người nhận được phản hồi thường c . Vì thế, để tránh việc phải giải thích, tranh luận với những người bạn xã hội, bạn xã giao trên Faceboo , ít người c hành động phản hồi hay phê phán chủ tài hoản chia sẻ, lan truyền tin giả.

Bảng 2.3.2: Khảo sát phản ứng của người dùng sau khi biết tin mình chia sẻ là tin giả

Khảo sát người dùng từng chia sẻ tin tức nào đ mà hông biết là giả, thì phản ứng sau hi biết đa phần đều là x a tin tức đ trên trang cá nhân của mình và thông báo cho những người xung quanh. Việc làm này c ng giúp giảm lượng tương tác tin giả nhưng c độ trễ về thời gian, bởi hi đ các trang báo chính thống đã chỉ rõ đ là tin giả. Tỷ lệ người đăng thông tin đính chính trên trang cá nhân hông nhiều. Một số người hác chọn cách “ hông làm gì cả” hi biết tin tức mình đăng tải là giả. Sự xấu hổ, e ngại bị chê bai c thể là một trong nhiều l do hiến người dùng đã chia sẻ tin giả hông gỡ bài

hoặc đính chính thông tin hi biết n là giả mạo.

Đối tượng tán phát tin giả rất héo léo trong việc chọn lọc chủ đề để hiến người dùng bị tác động, dẫn dụ công chúng đến với cảm xúc hác thường như thích thú, hy vọng, hay phẫn nộ... và thôi thúc họ hành động (li e, bình luận, chia sẻ...) mà bỏ qua việc xác định nguồn tin. Việc chia sẻ, bình luận, bày tỏ cảm xúc trên mạng xã hội quá dễ dàng và hông c sự iểm duyệt đã tạo môi trường thuận lợi cho đối tượng xấu lan truyền tin giả.

C ng c một số iến hi trả lời phỏng vấn nh m của chúng tôi cho rằng, “sự quan tâm đối với báo chí chính thống giảm sút ở một bộ phận công chúng, hoặc việc lười đọc báo, c ng dẫn đến tình trạng dễ dàng tin vào những gì xem, đọc thấy trên mạng”.

Mặc dù tình trạng tin giả đang c xu hướng phổ biến hơn, nhưng phần lớn iến của người tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu này đều tỏ ra lạc quan ở hả năng ứng xử của cộng đồng mạng. Theo đ , công chúng đã tỉnh táo hơn nhiều, và c những cách riêng để iểm chứng thông tin: xem xét, hoài nghi về xuất xứ của thông tin, tính logic của thông tin, sự tường minh của hình ảnh, clip được đăng tải, đối chứng thông tin từ mạng xã hội với các báo chính thống. Một đại diện nh m sinh viên cho hay: “Những người dùng mạng nhiều và theo dõi tin tức thường xuyên sẽ c hả năng nhận ra ngay tin tức nào được làm giả. Do đ , trải nghiệm sử dụng mạng xã hội c tính tích cực, nếu biết cách tham gia c thức”.

Tiểu kết chƣơng 2

Cách thức làm giả tin tức ngày càng đa dạng và tinh vi. Người lan truyền tin giả c thể dựng ra một câu chuyện hoàn toàn hông chính xác hoặc ph ng đại tiếp một phần sự thật thông tin được đăng tải trước đ trên báo chí. Những đối tượng này nắm bắt tốt tâm l của công chúng và cập nhật rất nhanh những thông tin đang là mối quan tâm của họ. Các vấn đề bị làm giả thuộc mọi lĩnh vực đời sống như: Chính trị, xã hội, giáo dục, văn h a, giải

trí… Đối tượng lan truyền tin giả sử dụng hình ảnh, clip đã qua chỉnh sửa hoặc c ịch bản dàn dựng sẵn để làm chứng cứ xác thực cho tin mà chúng đăng tải lên mạng xã hội. Tuy nhiên, c ng c một vài trường hợp tin giả hởi nguồn từ chính báo chí và trở nên rầm rộ hi được chia sẻ trên mạng xã hội.

Sự lan truyền rộng rãi và h iểm soát của tin giả đã tác động tiêu cực đến công chúng. N tác động trực tiếp đến nạn nhân bị làm giả, hiến họ bị xúc phạm danh dự, ế sinh nhai ảnh hưởng đáng ể. Nguy hại hơn, tin giả còn tác động gián tiếp đến nền inh tế, chính trị của một quốc gia, hiến nhiều cơ quan chức năng phải vào cuộc điều tra, giải quyết. Những ẻ lan truyền tin giả bị phát hiện c ng phải chịu phạt theo quy định của pháp luật. Nhưng lớn hơn cả, tin giả ảnh hưởng đến công chúng, những người tham gia mạng xã hội và đã từng tiếp xúc với n . Sợ hãi, hoang mang, mất niềm tin vào truyền thông là tâm l mà công chúng phải đối mặt hi tiếp cận và phát hiện ra tin tức giả mạo. Nhiều người cả tin sẽ bình luận, chia sẻ, g p phần lan truyền tin giả đến rộng rãi bạn bè trong friendlist trên mạng xã hội. Điều đặc biệt, tỷ lệ đăng thông tin cải chính hi người dùng biết mình đã chia sẻ tin giả là rất ít. N dẫn đến sự thật nhức nhối rằng, việc iểm soát tốc độ lan truyền tin giả là điều h hăn.

HƢƠNG 3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT V HUYẾN NGHỊ ĐỂ HẠN HẾ TIN GIẢ (FAKE NEWS)

Theo báo cáo của tổ chức “We are Social”, tính đến tháng10/2018, Việt Nam c đến 55 triệu người dùng đang hoạt động mạng xã hội, đạt tỉ lệ 57% người dùng Internet. Phần lớn người Việt Nam sử dụng mạng xã hội như Facebook (61%) và Youtube (59%). Nếu chỉ xét riêng về mạng xã hội Facebook, Việt Nam xếp thứ 7 trong số các quốc gia c người dùng, với 59 triệu người dùng vào tháng 7 năm 2018. [48] Điều đ chứng tỏ, Facebook n i riêng và các mạng xã hội hác n i chung vẫn là nơi để công chúng truy cập, chia sẻ tin tức c ng như hoạt động inh doanh online, quảng cáo và các hoạt động “lợi nhuận” liên đới hác. Chính bởi nhu cầu sử dụng mạng xã hội quá lớn nên những phương án loại bỏ hay cấm đoán người dùng sử dụng để hạn chế việc tin giả (Fa e News) phát tán là hông hả thi. Mạng xã hội được xây dựng và phát triển với mục đích tốt và những mặt tích cực của n đối với cá nhân và cộng đồng là hông thể phủ nhận. Đơn cử như, mạng xã hội giúp ết nối cộng đồng và mở rộng mối quan hệ. Nhờ c mạng xã hội, cộng đồng mạng biết được bạn bè mình đang làm gì mỗi ngày, tìm lại được những người bạn học đã mất liên lạc từ rất lâu; là công cụ để mọi người trao đổi iến thức hi tham gia vào các nh m c chung mục tiêu, sở thích... Internet ra đời đã đánh dấu một sự thay đổi lớn về nhận thức xã hội và cách thức con người truyền tải, tiếp nhận c ng như lan truyền thông tin.

Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, mạng xã hội trở thành công cụ để đối tượng xấu lợi dụng nhằm tung tin giả gây hoang mang dư luận; là nơi mà người dùng c thể ấn nút “chia sẻ” (share) quá dễ dàng, biến trò đùa tưởng như vô hại trên mạng xã hội thành tin giả… Các nguồn tin chính thống đã và đang bị lấn lướt bởi nguồn tin xã hội từ các trang tin tức hông chính thống, mạng xã hội (Facebook, Twitter) và Blog (blogspot, wordpress). Mặc dù tính

chân thực và chính xác từ các nguồn tin này hông cao nhưng do hả năng tán phát và lan truyền mạnh cộng với tâm l đám đông của đại đa số người dùng phổ thông hiến cho việc phát hiện và dự báo xu hướng người dùng, phân tích cảnh báo c ng như can thiệp thông tin nhạy cảm trên các nguồn tin ngày càng trở nên cấp thiết.

Trong thời đại mạng xã hội Facebook đạt 1.4 tỷ người dùng trên hắp thế giới và chính thức vượt qua Trung Quốc trở thành “quốc gia” đông dân nhất thì rõ ràng sức mạnh truyền thông của n đã vượt xa các phương tiện thông tin truyền thống hác. Chính vì vậy, việc quản l và định hướng thông tin của các cơ quản quản l truyền thông sẽ càng h hăn và cấp bách hơn. Với một thông điệp c thể truyền ngay lập tức tới hàng trăm triệu người dùng tại nhiều nơi trên toàn thế giới, truyền thông xã hội đã trở thành một công cụ c ảnh hưởng đến việc thi hành quyền lực hông chỉ ở tầm quốc gia. Thực tế trong thời gian vừa qua, các trang mạng xã hội và blog đã được sử dụng thành các công cụ n i xấu chế độ và lãnh đạo; nhiều vụ gây rối trật tự c ng đã c thông tin trên mạng xã hội trước hi xảy ra.

Thông tin trên mạng xã hội c ng được coi là nhiều và đầy đủ nhất về các sự iện chính trị, xã hội mặc dù còn nhiều câu hỏi về tính chính xác. Các thảo luận trên mạng xã hội c ng là nguồn thông tin qu giá đối với các đơn vị chức năng làm quản l thông tin. N cho biết sự iện mà dư luận đang quan tâm, g c nhìn và g p của người dân về một dự thảo, nghị định, dự án hay sự iện đang diễn ra. Những nguồn tin này hông chỉ c giá trị cho các cấp quản l thành phố, nhà nước ra quyết định và định hướng mà nếu được phát hiện và xử l ịp thời còn đ ng vai trò vào ổn định an ninh và xã hội cho đất nước.

Không chỉ vậy, với số lượng lớn các trang báo điện tử và trang thông tin tổng hợp được cấp phép, mảng tin tức chính thống c ng xuất hiện hàng loạt những bất cập như: Sao chép tin bài hông tuân thủ luật báo chí, thiếu đồng

bộ trong quản l tin tức (bài vi phạm gỡ ở trang gốc nhưng vẫn xuất hiện tại nhiều trang hác) hiến công tác quản l thông tin của các đơn vị chức năng gặp nhiều trở ngại. Ngoài ra, các trang tin tức tổng hợp tự phát c ng xuất hiện ngày càng nhiều đòi hỏi hả năng phát hiện thường xuyên và liên tục.

Vì vậy, ở chương 3 này, chúng tôi muốn đưa ra một số đề xuất và huyến nghị để hạn chế tin giả (Fa e News). Việc hạn chế tin giả ở đây được chúng tôi đề cập ở hai hía cạnh: Làm thế nào để hạn chế tin giả trên mạng xã hội và làm thế nào để tin giả trên mạng xã hội hông trở thành tin giả trên báo chí.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)