Tin giả về văn hóa, giải trí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 67 - 71)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

2.2. Phân loại tin giả theo nội dung

2.2.4. Tin giả về văn hóa, giải trí

So với những lĩnh vực như chính trị, giáo dục... đòi hỏi công chúng hi tiếp nhận thông tin cần vận dụng hả năng phân tích tin tức của mình nhiều hơn thì lĩnh vực về văn h a, giải trí hiến bạn đọc, hán thính giả tiếp cận với tâm l thoải mái hơn với mục đích thỏa mãn sự tò mò và để thư giãn đầu c. Những câu chuyện xoay quanh người nổi tiếng, những thông tin tìm hiểu về một miền văn h a, m u tin tức êu gọi ủng hộ từ thiện... là những chủ đề xuất hiện há nhiều trên mạng xã hội và c ng là một trong những nội dung thu hút được sự chú của công chúng hi tham gia mạng xã hội.

Bảng 2.2.4: Kết quả khảo sát nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng

Đối chiếu với ết quả hảo sát c thể thấy, lĩnh vực văn h a – giải trí chiếm vị trí thứ hai về mối quan tâm của độc giả, hán thính giả trong việc tiếp cận thông tin (chỉ sau mối quan tâm về các vấn đề n ng của xã hội). C ng chính vì hiểu được nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng nên

những đối tượng lan truyền tin giả (c chủ ) c ng thường hiến công chúng hoang mang trước tin sai sự thật.

Nhiều tin giả được đưa lên mạng xã hội về nội dung giải trí trong hai năm gần đây c nhiều tin thông báo về việc người nổi tiếng qua đời. Nhà báo

Lại Văn Sâm đột ngột qua đời; Danh hài Hoài Linh đột ngột qua đời sáng nay; Kinh hoàng! Nghệ sĩ Chí Trung “...ra đi” vì gặp tai nạn giai thông; “Mr.Bean” qua đời đột ngột ở tuổi 62... là những tin giả được nhiều công chúng chia sẻ và bày tỏ sự tiếc thương trên mạng xã hội. Thậm chí, tin giả iểu này một nghệ sĩ c thể gặp nhiều lần. Nghệ sĩ làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật, giải trí, họ luôn xác định đã là người của công chúng thì ít nhiều sẽ gặp những lời dèm pha. Nhưng trò đùa ác của những ẻ tung tin giả đã gây tổn thương về mặt tinh thần đối với họ. Tức giận, ngạc nhiên, sốc... là tâm l chung của những người nổi tiếng hi đọc được những tin tức sai sự thật về mình. Mỗi lần xuất hiện tin giả như thế này, bản thân người nổi tiếng sẽ phải vào trang cá nhân chính chủ của mình trên mạng xã hội để thông tin lại đến công chúng hoặc chia sẻ với cơ quan báo chí chính thống (đối với những người hông dùng mạng xã hội) để nhờ họ thông tin tới bạn đọc, hán thính giả.

Mặt hác, trên mạng xã hội, trong đ ở Việt Nam chủ yếu là Facebook, xuất hiện nhiều trang cá nhân hoặc fanpage giả là người nổi tiếng. Tìm iếm từ h a “Lại Văn Sâm” trên mạng xã hội Facebook, ết quả cho thấy c hơn 40 trang page và cá nhân lập Facebook tên là Lại Văn Sâm, trong đ c hơn 35 tài hoản để hình ảnh nhà báo là ảnh đại diện. C những trang fanpages gần 300 nghìn người li e và một số bài viết c hàng chục nghìn lượt tương tác (li e, chia sẻ). Nhà báo Lại Văn Sâm đã thông qua truyền thông đại chúng để n i với công chúng: “100% tài hoản và fanpage mang tên tôi đều là giả mạo. Tôi chưa bao giờ và c ng hông bao giờ c tài hoản Facebook hay bất cứ một tài hoản ở mạng xã hội hác.” [58]

Bảng 2.2.4: Những pages giả mạo nhà báo Lại Văn Sâm trên Facebook (Nguồn: Facebook)

Đối tượng tung tin giả mượn danh người nổi tiếng để đưa ra những tin tức sai sự thật đến công chúng. Người nổi tiếng là người c tiếng n i, c uy tín nhất định, họ c nhiều người hâm mộ và được nhiều người biết đến. Vì thế những phát ngôn của họ thường được chú và quan tâm nhiều hơn, lượng chia sẻ những tin tức đ c ng nhiều hơn so với người bình thường. Lập trang mạng xã hội mượn danh người nổi tiếng để gây sự chú đến công chúng hông chỉ là một hành động làm giả mà còn một trong nhiều cách làm của đối tượng lan truyền tin giả.

“Lá lành đùm lá rách, lá rách nhiều đùm lá rách ít” là truyền thống tương thân tương ái của người Việt Nam. Hành động từ thiện, thiện nguyện trong xã hội ngày này đang được nhiều đơn vị, cơ quan, cá nhân quan tâm, hỗ trợ. Một trong những đơn vị g p phần tìm iếm, phát hiện ra các trường hợp h hăn, hoàn cảnh neo đơn là phương tiện truyền thông đại chúng. Những chương trình, game show truyền hình của Đài Truyền hình Việt Nam như Điều ước

thứ 7, Vì bạn xứng đáng, Cặp lá yêu thương, Việc tử tế, Thay đổi cuộc sống...

là ênh thông tin êu gọi sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm, mạnh thường quân giúp các gia đình nghèo h , những hoàn cảnh éo le trong xã hội... c được tương lai tươi sáng hơn. Chương trình đã nhận được sự quan tâm rất lớn của cộng đồng. Mỗi nhân vật, mỗi câu chuyện được ể trên truyền hình để lại nhiều cảm xúc trong lòng hán giả, và ít nhiều họ được chính quyền, nhà nước, các tấm lòng thiện nguyện hỗ trợ, nâng đỡ cả vật chất lẫn tinh thần.

Đầu tháng 5/2017, nhân vật anh Nghị trong chương trình Hát mãi ước mơ c ng c số phận éo le, một mình phải nuôi hai con bị bại não. Sau chương trình, anh nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và an ủi của mọi người. Câu chuyện c lẽ sẽ cảm động như biết bao câu chuyện cảm động hác nhưng trong ph ng sự phát s ng ở chương trình, anh Nghị đã chia sẻ: “Con tật nguyền mà còn đòi bỏ. Mẹ bỏ rồi, cha bỏ nữa để đi làm cho cuộc sống mình vui vẻ, thì chắc gì vui vẻ hơn”.[56] Sự giúp đỡ hai cha con càng nhiều thì sự chỉ trích bà mẹ vô tâm càng lớn. Một tuần sau hi chương trình phát s ng và hứng chịu sự miệt thị của mọi người, mẹ hai đứa trẻ đã lên tiếng. Lúc này, chính anh Nghị đã đứng ra xin lỗi mọi người. Anh đã nghĩ rằng việc tô vẽ thêm vài chỗ cho hoàn cảnh của mình hiến n trở nên bi thương mà iếm được thêm tiền, lay động được lòng trắc n của nhiều người hác mà chẳng chết ai nên đã làm. Dù hoàn cảnh anh h hăn, nghèo hổ thật nhưng thông tin giả về người mẹ 2 đứa trẻ mà anh đưa ra cho truyền thông đã gây nhiều iến trong dư luận. Nhiều người trách anh vì đã thêu dệt cuộc đời mình một cách bi đát để iếm tìm lòng thương, đem con tàn tật để mưu sinh, bán danh dự của vợ để c sự thương hại. Nhưng c ng c người tỏ ra thương x t cho anh vì cha con anh đang thực sự bất hạnh, gia cảnh của anh c ng éo le.

Nhưng hi nhìn nhận lại sự việc, c thể thấy tin giả trên c phần trách nhiệm lớn đến từ truyền thông. Chính ph ng viên, nhà báo, ê íp thực hiện

chương trình chưa làm tròn nhiệm vụ, nghe thông tin một chiều, hông iểm chứng thông tin đã phản ánh tin tức đến công chúng. Câu chuyện được thông tin chưa đúng bản chất đã để lại nhiều hậu quả, người được tung hô, che chở; ẻ bị nhiếc m c, xúc phạm. Đáng buồn hơn là niềm tin xã hội bị lung lay. Nhiều người c lòng tốt c ng cảm thấy mông lung, lo lắng vì giờ muốn làm việc tốt c ng h bởi lòng tốt đôi lúc bị lợi dụng. Truyền hình là một trong những ênh thông tin c thể n i ít c hả năng tán phát tin giả nhất bởi thông tin truyền hình đưa ra là “mắt thấy, tai nghe”. Sự việc hi được ể bằng chữ c thể nghe qua thông tin mà viết lại, tô vẽ thêm chi tiết. Nhưng truyền hình thì đôi hi bằng hình ảnh mà truyền tải tất cả nội dung. Tuy vậy, vẫn c những thông tin hi lên s ng truyền hình chỉ là một nửa sự thật.

Theo ết quả hảo sát trực tuyến của chúng tôi, người dùng mạng xã hội cho rằng tin về nhân vật nổi tiếng mang nội dung giật gân, câu hách là một trong những iểu tin tức c tần suất bị làm giả nhiều nhất. Tần suất xuất hiện tin giả về nội dung văn h a – giải trí tỷ lệ thuận với nhu cầu tìm iếm tin tức của công chúng. Đây c ng là cách ẻ lan truyền tin giả (c chủ đích) lựa chọn tin tức để làm giả, giúp thu hút sự chú , quan tâm của bạn đọc, hán thính giả nhằm nhanh ch ng đạt được mục đích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)