Tin giả về chính trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 55 - 57)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

2.2. Phân loại tin giả theo nội dung

2.2.1. Tin giả về chính trị

Những tin giả được tán phát trong giai đoạn bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2016 c thể được ví là “mồi lửa” để “châm ngòi” cho hàng loạt tin giả xuất hiện hông chỉ riêng nước M mà còn lan rộng ra các quốc gia trên thế giới. “Fake News” (tin giả) đã chính thức trở thành cụm từ nổi bật nhất của năm 2017. Cụm từ trở nên phổ biến và được liệt vào “từ của năm” do từ điển Collins Dictionary của Anh lựa chọn. Chính Tổng thống M Donal Trump là người đã g p phần đưa cụm từ này trở nên phổ biến. Theo tờ báo Indepedent, việc sử dụng từ “Fake News” ở trên thế giới đã tăng 365% ể từ

năm 2016. [74]

Ở Việt Nam, những tin giả về chính trị đã để lại hậu quả nghiêm trọng. Một trong số đ là sự mất niềm tin của nhân dân vào thể chế chính trị, cách điều hành, quản l của một số ban, bộ, ngành... Hậu quả đ hông phải là vấn đề c thể giải quyết ngay được mà n là quá trình xây dựng lại niềm tin của một bộ phận công chúng tiếp nhận. Mục đích của những ẻ tung tin giả về chính trị c lẽ hông đơn giản để tăng lượng “li e” và chia sẻ trên trang cá nhân hay bán hàng online... mà sâu xa hơn là làm giảm uy tín của Đảng, Nhà nước đối với công chúng.

Cuộc biểu tình diễn ra vào tháng 6/2018 phản đối dự thảo luật về đặc hu hiến dân chúng quan tâm và chính quyền vào cuộc xử l là “cơ hội” để tin giả xuất hiện. Tối 10/6/2018, lấy l do phản đối dự thảo luật về đặc hu, hàng trăm người đã tập trung trước cổng UBND tỉnh Bình Thuận ở đường Hải Thượng Lãn Ông, TP Phan Thiết. Cảnh sát cơ động lúc đ phải ra trấn áp dân. Dựa vào sự iện thực tế này, trên mạng xã hội xuất hiện tin giả Hai đồng

chí cảnh sát cơ động bị đánh chết nhưng thực tế hông c cảnh sát nào hy

sinh. Tuy tin giả đã nhanh ch ng được dập tắt nhưng thông tin được đưa ra ngay thời điểm sự việc đang diễn biến phức tạp. Điều đ là động thái để ích động người dân, làm phức tạp thêm tình hình lúc bấy giờ.

Ngày 18/6/2018, liên quan vụ “Khởi tố nghi can quăng đá hàng chục vào cảnh sát cơ động”, trên mạng xã hội lan truyền những hình ảnh cho rằng cảnh sát cơ động giả dạng người dân đi gây rối, ném đá… vào các đồng chí cảnh sát cơ động đang làm nhiệm vụ. Cụ thể, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh của nghi can Võ Văn Trụ, 36 tuổi, ở tỉnh Long An, làm việc tại Công ty PouYuen, quận Bình Tân cùng với hình ảnh chiến sĩ Nguyễn Đình Việt, đang công tác tại Trung đoàn cảnh sát cơ động (PK20E) Công an TP.HCM và cho rằng cảnh sát cơ động này chính là nghi can Võ Văn Trụ.

Ảnh 2.2.1: Hai ảnh lan truyền trên mạng xã hội đã được xử lý mờ nhòe, khiến hai khuôn mặt có chút nét giống nhau để xuyên tạc, bịa đặt.(Nguồn:

tuoitre.vn)

Những tin tức về các sự iện chính trị quan trọng như bầu cử, họp Quốc hội, hủng bố,… c thể được làm giả dưới dạng văn bản, hình ảnh được chỉnh sửa hoặc các video cắt ghép,… và thường được đăng tải, tán phát trên các trang thông tin hông chính thống thông qua nền tảng mạng xã hội và các ứng dụng tin nhắn hay công cụ tìm iếm như Google, Bing, Yahoo... Ở Việt Nam, tin giả mang nội dung chính trị thường hông nhiều bởi những ẻ làm tin giả thể loại này thường c động cơ về chính trị hay hạ uy tín của cá nhân, tổ chức một cách c chủ đích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)