1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng
2.2. Phân loại tin giả theo nội dung
2.2.2. Tin giả về các vấn đề nóng trong xã hội
Bạo hành, xâm hại, bắt c c trẻ em; thực ph m b n; thiên tai;... đều là những chủ đề n ng trong xã hội. Đây c ng là các chủ đề bị làm tin giả nhiều nhất bởi những vấn đề ấy là mối quan tâm thường trực của người dân, gắn b trực tiếp đến đời sống con người. Việc tán phát tin giả về các vấn đề n ng trong xã hội sẽ thu hút nhiều sự quan tâm của công chúng hơn những vấn đề
hác, giúp những đối tượng xấu đạt được mục đích của mình.
Hơn chục tin giả bắt c c trẻ em ở các tỉnh, thành phố ở Việt Nam được tán phát trong năm 2017 đã trở thành chiêu trò trục lợi của những ẻ bất nhẫn. Việc tung tin thất thiệt của họ đã hiến một số người vô tình gặp nạn, bị đánh bầm dập. Chỉ trong 2 tiếng, thông tin èm ảnh và clip hai phụ nữ bị đánh đập (do người dân địa phương quay và đưa lên mạng) với nội dung “Cảnh báo bắt cóc trẻ em tại Thái Phù - Sóc Sơn” đăng tải trên mạng xã hội Facebook ngày 22/7/2017 đã nhận được 3.800 li e và gần 12.000 lượt chia sẻ. Tuy nhiên, hai phụ nữ đ là thành viên của hợp tác xã tình thương huyện M Đức, đến thôn Thái Phù, xã Mai Đình, huyện S c Sơn để bán tăm bông gây qu tình thương. [73] Kẻ tung tin giả đ là người bán m ph m xách tay online và mục đích của việc làm này chỉ để tăng lượng theo dõi cho trang Facebook cá nhân của mình.
Ảnh 2.2.2: Hai phụ nữ bán tăm tình thương bị đánh vì người dân nghi bắt cóc trẻ em (Nguồn: vietnamnet.vn)
Đây chỉ là một trong số nhiều vụ việc đăng tin giả về việc bắt c c trẻ em trên mạng xã hội. Hậu quả của những hành vi cung cấp thông tin giả này
hiến nhiều người bị ích động mạnh, dẫn đến các hành vi trái pháp luật, thậm chí hành xử quy chụp mang tính chất ác độc, coi thường luật pháp.
Những năm gần đây, truyền thông đại chúng đã chú nhiều hơn đến nạn lạm dụng tình dục trẻ em bằng nhiều hình thức như đưa tin về những sự vụ nổi cộm, sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan chức năng để ngăn chặn tệ nạn này, cách dạy con để giúp trẻ em tự phản háng trong những trường hợp nguy hiểm... Thế nhưng, bên cạnh những thông tin chính thống, công chúng bị cuốn theo một số ít luồng tin giả của những ẻ mượn danh chính nghĩa, lên tiếng và đ y mạnh chiến dịch chống xâm hại tình dục để tạo tên tuổi và nhiều mục đích cá nhân hác. Chủ đề này là một trong những vấn đề hiến công chúng quan tâm, đặc biệt những gia đình đang c con nhỏ trong độ tuổi phát triển. Ngày 4/1/2018, câu chuyện một bé gái ở miền Tây bị chính bố đẻ xâm
hại tình dục đã tạo nên một “làn s ng” phẫn nộ trong cộng đồng mạng với
những lời chỉ trích, đay nghiến hành động vô đạo đức của người cha. Câu chuyện này được nhân vật Sandy Bích Ngọc ể lại trên trang tạp chí ELLE – trang tạp chí há nổi tiếng với giới trẻ và những người yêu thời trang. Với những chi tiết gây sốc về vấn nạn xâm hại tình dục, video nhanh ch ng nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng. Đồng thời cái tên Sandy Bích Ngọc c ng trở thành chủ đề bàn tán. [52] Tuy nhiên, trong khi sự phẫn nộ của dư luận ngày càng cao thì một số người dùng mạng xã hội tỉnh táo hơn đã chia sẻ rằng Sandy Bích Ngọc đang dựa trên chuyện c thật để thêu dệt thêm phần ịch tính nhằm mục đích đánh b ng tên tuổi và giới thiệu sách do mình viết. Trước đ , Sandy Bích Ngọc được biết đến là tác giả cuốn tự truyện “Cát hay là Ngọc”, quyển sách đầu tiên về tệ nạn lạm dụng tình dục trẻ em mà Bích Ngọc là nạn nhân, mạnh dạn n i thật và n i thẳng về những tháng ngày hốn hổ cô phải âm thầm chịu đựng từ lúc 8 tuổi cho đến 20 tuổi mới thoát được. Tuy nhiên, sau hi cuốn sách ra mắt độc giả một thời gian, một người dùng
trên mạng xã hội đã lên tiếng cho biết cuốn tự truyện là bịa đặt.
Ảnh 2.2.2: Clip chia sẻ câu chuyện bố xâm hại con gái gây phẫn nộ trên mạng xã hội (Nguồn: laodong.vn)
Bên cạnh những câu chuyện bịa đặt về chủ đề bạo hành, xâm hại, bắt c c trẻ em... những tin giả về vệ sinh an toàn thực ph m c ng để lại hậu quả hông nhỏ cho tiểu thương, doanh nghiệp trực tiếp bị những ẻ tung tin giả nhắm trúng. “Xúc xích Vietfoods chứa chất gây ung thư”; “xoài bọc “túi lạ”,
nghi ngờ có chất độc”; “khoai lang chuyển xanh, nghi nhiễm chất độc da cam”; “xoài giả bọc nilon”; “bưởi gây ung thư”[75]... đều là những câu
chuyện được dựng lên trong một “vỏ bọc” chân thật nhất dưới hình thức c ảnh hoặc video èm theo. Giá hoa quả giảm mạnh, tiểu thương ế m và thiệt hại nặng, doanh nghiệp trên bờ vực phá sản... là những hậu quả mà những người trực tiếp bị “hướng m i rìu” hoặc c liên quan bị ảnh hưởng. Không những thế, nền inh tế chung của đất nước c ng bị ảnh hưởng theo những tin giả này.
Từ hi truyền thông đại chúng về vấn đề an toàn thực ph m được mở rộng, đặc biệt các ph ng sự điều tra được các ph ng viên trực tiếp đến hiện trường với camera giấu ín đã hiến các cơ quan chức năng quan tâm nhiều
hơn tới nguồn sản ph m đầu ra và đầu vào cho nhân dân. Từ đ , giúp công chúng biết được những địa chỉ tin cậy để mua thực ph m đã được iểm định. Đồng thời, báo chí c ng là nơi phản ánh nhiều nhất về những tác hại mà thực ph m b n gây ảnh hưởng tới sức hỏe cộng đồng c ng như đưa ra nhiều giải pháp để tham mưu cho Chính phủ c phương hướng giải quyết để vấn đề này. Song song với đ , dư luận xã hội lại c tác động rất lớn trong việc nhân rộng những tác hại của việc sử dụng thực ph m b n, những cách làm hay để phân biệt thực ph m b n và thực ph m sạch, chia sẻ cho cộng đồng về nguồn hàng đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên, với một chủ đề n ng và c nhiều nguồn tin để hai thác như vấn đề vệ sinh an toàn thực ph m, một bộ phận nhỏ ph ng viên hông c đạo đức nghề nghiệp đã dựng chứng cứ giả để biến tin tức của mình c sức hút trong cộng đồng. Nổi cộm về sự vô đạo đức trong nghề nghiệp, hông thể hông nhắc lại vụ việc “Chổi quét rau”. Tin giả trên hông những gây ảnh hưởng trực tiếp đến nạn nhân mà còn làm giảm uy tín của một đài truyền hình quốc gia, hiến những nỗ lực của nhà báo trong việc chống thực ph m b n bị dân chúng hoài nghi... Làm giả thông tin vào chính thời điểm cơn sốt về vấn đề vệ sinh an toàn thực ph m đang lên cao đã để lại nhiều hệ lụy.
Tình hình thời tiết c ng là một trong những mối quan tâm, mối lo thường trực của người dân, nhất là trong thời điểm mùa mưa l bắt đầu. Năm 2017 được thống ê là năm ỷ lục của thiên tai. Từ đầu tháng 7/2017, thông tin về thời tiết được công chúng chú nhiều hơn. Đây c ng là đợt Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đang trong những ngày thời tiết mưa dông liên tiếp do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới. Tình hình thời tiết đã hiến giao thông gặp ảnh hưởng, đặc biệt với ngành hàng hông: Một số chuyến bay bị trễ, bị hủy. Tại thời điểm này, ngày 20/7/2017, Facebook cá nhân của Phạm Thị Mùi (27 tuổi, ở Thanh Xuân, Hà Nội) đã tung tin giả máy bay rơi ở Sân bay
Nội Bài nhằm mục đích tăng tương tác cho tài hoản Facebook kinh doanh
online của mình.
Ảnh 2.2.2: Nội dung tin giả ngắn gọn, đưa đúng trọng tâm tin tức kèm 5 bức ảnh máy bay rơi trên cánh đồng và địa điểm check in tại Sân bay quốc tế
Nội Bài. (Nguồn: Facebook)
Tin giả trên được chú nhiều hơn hi một số trang báo điện tử ngay lập tức hai thác, đăng lại tin.Thực chất, ẻ tung tin giả đã sử dụng hình ảnh lấy từ một tài hoản Facebook hác để tăng tính thuyết phục. Việc làm này gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến uy tín của Cảng hàng hông quốc tế Nội Bài và tình hình an ninh trật tự.
Các vấn đề trong xã hội được coi là “n ng” hi n là tâm điểm chú của người dân. C ng chính bởi những tin tức ấy luôn thường trực trong cuộc sống, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của công chúng nên các chủ đề này thường bị làm giả. Theo hảo sát công chúng trực tuyến của chúng tôi, trong số 275 người tham gia hảo sát, c đến 197 người quan tâm đến tin tức là các vấn đề n ng của xã hội. Và 74% số người được hỏi cho rằng tin tức về nội dung này thường được làm giả nhiều, thậm chí nhiều nhất. Điều đ cho thấy việc tiếp xúc của công chúng với tin giả thuộc mảng đề tài này c tần
suất nhiều hơn những mảng đề tài hác.
Những người lan truyền tin giả c lẽ là đối tượng rất thông minh. Họ hiểu được tâm l và nhu cầu tiếp cận thông tin của công chúng. Họ thu hút sự chú của cộng đồng và hiến mọi người tương tác và chia sẻ tin giả của họ. Từ đ , mục đích đăng tin giả sẽ đạt được dễ dàng hơn. Nhưng tỷ lệ thuận với cái “được” của những ẻ bất lương, hệ quả mà tin giả gây ra c ng tăng lên theo cấp số nhân.