Đối với phóng viên, biên tập viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 102 - 106)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

3.2. Đối với cơ quan báo chí và nhà báo

3.2.2. Đối với phóng viên, biên tập viên

trên báo chí, đòi hỏi bản lĩnh, tính chuyên nghiệp và ỷ luật trong quy trình làm việc của mỗi cơ quan báo chí, mỗi nhà báo. Bởi một trong những lực lượng đ ng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho người tiếp nhận thông tin chính là báo chí, bởi báo chí chính thống vẫn c uy tín nhất định đối với độc giả. Song song với việc g p phần giáo dục, nâng cao nhận thức của người tiếp nhận thông tin, báo chí cần đ y mạnh các nội dung thông tin, thông tin ịp thời, chính xác và trực diện, nhất là đối với các sự kiện, sự việc “n ng”, được dư luận đặc biệt quan tâm. Nếu báo chí làm tốt được chức năng tuyên truyền thì chắc chắn sẽ dẹp bớt được tin giả. Nếu báo chí chính thống hông lên tiếng thì người ta sẽ đọc những nguồn tin hác. Tin giả c đất sống hay hông phụ thuộc vào hả năng làm tốt của thông tin chính thống và các cơ quan hỗ trợ. Ngày 17/11/2017, đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn cho rằng, báo chí hiện nay đang c tình trạng bị mạng xã hội dẫn dắt, cần phải làm sao để chính báo chí phải là hạt nhân dẫn dắt thông tin, định hướng những thông tin đúng trên mạng xã hội, lấy tích cực để đ y lùi tiêu cực, để định hướng và tuyên truyền thông tin tốt, để thông tin tốt ngày càng phát triển và hạn chế nhiều hơn những thông tin xấu. [76]

Cơ quan báo chí/nhà báo bản lĩnh, giỏi nghề sẽ biết đâu là tin giả thông qua kinh nghiệm, sự từng trải, trực giác, sự nhạy bén của người làm báo. Họ biết cách suy xét tính logic của vấn đề, độ tin cậy của nguồn tin, thời điểm xuất hiện, động cơ xuất hiện thông tin, thông tin đ nhắm vào ai, đưa lên mạng để đạt được điều gì, mang lại giá trị gì cho công chúng… Một quy trình làm báo nghiêm ngặt và ỷ luật thông tin c ng đòi hỏi nhà báo phải thực hiện việc xác tín, iểm chứng thông tin qua nhân vật được đề cập trong tin, tìm hiểu các nhân chứng, tìm hiểu hiện trường, tìm hiểu qua những nguồn c th m quyền và c trách nhiệm. Nên c ít nhất ba nguồn tin độc lập xác nhận

sự việc để loại bỏ yếu tố tin giả, trường hợp thông tin đặc biệt quan trọng, nhạy cảm thì đòi hỏi phải xác tín qua nhiều nguồn hơn.

Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Hải, Ph trưởng ban Đại diện Báo Tuổi trẻ Online ở miền Bắc, ông cho biết, Tuổi trẻ Online xác định thông tin từ mạng xã hội là một “nguồn tin”, vì vậy để tin tức từ mạng xã hội c thể trở thành bản tin, bài viết trên báo, nhà báo phải làm nhiều thao tác nghiệp vụ, chứ hông thể đơn giản bê “nguyên con” từ Facebook người dùng lên báo điện tử xem đ như bản tin của báo – đ là cách lao động c u thả, vô trách nhiệm. Các thao tác nghiệp vụ cần thiết gồm: Liên hệ với người đưa thông tin lên mạng, liên hệ gặp người được đề cập trong status trên mạng, đến tìm hiểu hiện trường và thu thập thêm thông tin cần thiết và thông tin, hình ảnh, clip ở các g c độ hác từ các nhân chứng, chính quyền sở tại, trao đổi với cơ quan/người c th m quyền giải quyết. Một số trường hợp chúng tôi còn tổ chức trao đổi với luật sư về tình huống pháp l nảy sinh… Việc kiểm chứng, xác tín thông tin cần phải c từ ba nguồn độc lập trở lên để nhà báo c thể tiếp cận gần nhất bản chất sự kiện/vấn đề và sau đ chuyển tải trung thực đến công chúng.

Phát biểu trong buổi tọa đàm “Tin giả trên mạng xã hội và vai trò của ph ng viên” do Chương trình nghiên cứu Internet và Xã hội (VPIS) phối hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội tổ chức ngày 14/01/2017, ông Lê Quốc Minh, Ph tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, Tổng biên tập Báo Vietnam Plus đưa ra nhận định rằng trong thời gian tới, những người làm báo sẽ giữ vai trò là một trong những nh m c tác động lớn tới việc ngăn chặn sự tràn lan của tin giả (Fake News).[55] Cụ thể, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, nhận thức đầy đủ về sự thay đổi th i quen tiêu dùng thông tin của công chúng, bắt đầu những chu n bị cần thiết cho một phương thức hoạt động mới của báo chí sẽ là những điểm then chốt thách thức những

người làm báo trong cuộc chiến với tin giả (Fake News).

Là nhà báo, việc bày tỏ quan điểm cá nhân c thể bị hiểu nhầm là quan điểm của tòa soạn về một vấn đề nào đ . Khả năng nhầm lẫn này hiến cho nhiều tòa soạn trên thế giới c quy định cụ thể về việc sử dụng mạng xã hội của nhà báo. Tòa soạn của các cơ quan truyền thông đại chúng ở Việt Nam c ng quy định như vậy và mỗi ph ng viên, biên tập viên cần c thức hơn về những gì họ viết trên mạng xã hội. C thể n i, đ c thể coi là một thiệt thòi xét từ g c độ của một người sử dụng mạng xã hội bình thường, nhưng đã chọn nghề báo thì nên tuân thủ bởi công chúng sẽ nhìn nhận những gì mình viết trên phương diện là nhà báo chứ hông phải cá nhân.

Giống như bàn tay c hai mặt, mạng xã hội c ng c mặt tốt và mặt chưa tốt. Xét về hía cạnh tích cực, mạng xã hội là công cụ hiệu quả giúp mỗi cá nhân đạt được rất nhiều mục đích hác, và một người lãnh đạo càng cần phải tận dụng sức mạnh của công cụ này. Trên thế giới, rất nhiều nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu chính phủ, các chính trị gia c ng như lãnh đạo các cơ quan báo chí sử dụng mạng xã hội. Sử dụng mạng xã hội hông chỉ hạn chế ở việc viết status hay đăng hình ảnh mà còn áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực hác, ví dụ như theo dõi và thu thập tin tức, trao đổi với đồng nghiệp hoặc đăng tải nội dung.

Trong số những năng cần thiết đối với một nhà báo của ỷ nguyên thuật số thì c năng “biết làm thương hiệu trên mạng xã hội”. Một ết quả hảo sát trực tuyến của Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông và Phát triển cho thấy, 96% nhà báo Việt Nam đang sở hữu tài hoản Facebook.[63] Trong số đ , c đông đảo các nhà báo sử dụng Facebook như một công cụ để tham gia các phong trào xã hội. Số liệu này cho thấy việc hai thác lợi thế của mạng xã hội c ng là điều iện quảng bá tin tức, truyền thông tin tức từ các nhà báo đến nhanh hơn với công chúng, hán thính giả. Với những người c số lượng fan

nhiều thì việc này càng dễ dàng và hông hề tốn ém chi phí. Trong rất nhiều trường hợp, một bài viết của một trang báo mạng hi được chia sẻ trên tường cá nhân của nhà báo thường được truy cập cao gấp nhiều lần so với lượng truy cập trực tiếp trên website. Thực tế cho thấy lượng truy cập trực tiếp vào các báo càng ngày càng giảm và báo chí cần tích cực hai thác độc giả từ các nền tảng như mạng xã hội hoặc máy tìm iếm. Như đã phân tích ở trên, nhiều cơ quan báo chí chính thống đã thành lập fanpage nhưng thuật toán của Facebook ưu tiên nội dung chia sẻ của người dùng cá nhân hơn nên nhiều lúc việc chia sẻ trên tường cá nhân đôi hi sẽ hiệu quả hơn fanpage. Vì thế, với vai trò là nhà báo, các ph ng viên, biên tập viên hi đăng tải thông tin lên mạng xã hội cần chọn lọc lưỡng thông tin, định hướng thông tin của mình một cách chính xác và cần phải iểm chứng thông tin một cách c trách nhiệm tới công chúng và người tham gia mạng xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)