Tác động đến tâm lý người tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 73 - 78)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

2.3. Tác động của tin giả đối với công chúng

2.3.1. Tác động đến tâm lý người tiếp cận

Tại hội thảo “C thật hông? Ứng ph với tin giả như thế nào?” (Is it True? How to Deal with Fake News) tổ chức vào tháng 10/2018 tại Đại sứ quán Hoa Kỳ, diễn giả Maggie Farley, Giáo sư trợ giảng Trường Truyền thông của Đại học Hoa Kỳ, người c inh nghiệm nhiều năm nghiên cứu về tin giả (Fa e News) cho rằng, người lan truyền tin giả là những người rất thông minh bởi họ biết cách thu hút sự chú và hiến người hác hành động làm những điều họ muốn. Họ biết công chúng mong muốn tiếp nhận thông tin như thế nào. Những thông tin đưa người đọc đến với tâm l hác thường như tạo cảm giác vui vẻ, đau buồn, hoặc đưa ra thông tin gần giống với suy nghĩ của phần đông công chúng, hiến công chúng hẳng định thêm những điều

mà cái tôi của mình cho là đúng… Theo bà Farley, chúng ta thường tin những điều chúng ta muốn tin thay vì những điều đúng đắn. Não bộ con người c cơ chế củng cố những gì mà chúng ta đã nghĩ từ trước đến giờ. Điều đ thúc đ y công chúng chia sẻ tin giả trước hi biết đ là tin giả.

Như những gì đối tượng lan truyền tin giả mong muốn, tạo cảm xúc hác thường cho công chúng là tác động tâm l đầu tiên của người dùng hi tiếp cận với tin giả. Công chúng thường c th i quen lướt qua và xem nhanh tin tức được bạn bè và các fanpage đăng tải trên mạng xã hội (đối với Facebook c phần tin tức (NewsFeed). Người dùng sẽ dừng lại ở những tin gây sự chú đặc biệt đối với họ. Đọc, bỏ qua hoặc like, chia sẻ chúng rồi tiếp tục đọc những tin tức hác mà “quên” phân tích nội dung hay iểm chứng thông tin. Đ là th i quen của đại đa số bộ phận người dùng mạng xã hội. Người dùng sẽ dễ bị “dụ dỗ” đọc những tin tức tạo cho họ cảm xúc mạnh và dễ tin vào n .

Công chúng hi tiếp xúc với tin giả c chủ đề mà họ quan tâm, họ sẽ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc hác nhau nhưng chủ yếu sẽ dẫn đến những cảm xúc tiêu cực như ngạc nhiên, buồn phiền, tức giận, phẫn nộ... Những tin giả về nhân vật nổi tiếng được công chúng yêu mến hi bị tán phát trên mạng xã hội thường sẽ thu hút và nhận được sự tin tưởng tức thời. Ngạc nhiên rồi buồn phiền, tiếc nuối sẽ là những cảm xúc mà tin giả tác động đến họ.

Vài ngày sau hi trailer giới thiệu bộ phim “Jonny English: Tái xuất giang hồ” (2018) do Rowan Atkinson (Mr. Bean) - danh hài nổi tiếng thế giới thủ vai chính, trên mạng xã hội tán phát tin giả “Mr.Bean” qua đời đột ngột ở tuổi 62. Tiếp xúc với tin này, nhiều người tỏ ra tiếc nuối cho diễn viên hài

ịch nổi tiếng. Hay như tin giả Dùng nước rửa chân pha trà cho khách c nội dung hình ảnh cô gái tên Tr. cho chân vào xô nước rồi lấy nước đ pha trà cho hách hi tán phát trên mạng xã hội Facebook tạo ra làn sống phẫn nỗ của người dân… Bên cạnh đ , c những tin giả tạo cho người đọc, hán thính giả

c cảm xúc trái chiều nhau. Trung tuần tháng 9/2017, khi Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y do chính phủ ban hành ngày 31/07/2017 được thông qua và c hiệu lực vào ngày 15/09 [26], TP Hồ Chí Minh ra quân bắt ch chạy rông, hình ảnh xe ô tô chuyên dụng tuần tra trên nhiều tuyến đường tại 24 quận huyện trên địa bàn TP đã bị đưa tin Xuất hiện xe bắt chó giả ở TP Hồ Chí Minh. Bên cạnh đ ,

một số trang mạng còn xuất hiện danh tính của hai nam thanh niên giả mạo đội bắt ch . Tuy nhiên, hai thanh niên xuất hiện trong bài viết trên thực chất là hai tên trộm ch bị bắt trong một vụ án bắn trọng thương Thượng sĩ công an ở S c Trăng. [72] Tin giả này c thể gây tức giận với người yêu thú cưng; nhưng c thể hiến những người ghét động vật, do từng bị ch cắn chẳng hạn, cảm thấy hả hê. T m lại, tin giả tán phát trên mạng xã hội thường tạo cảm xúc mạnh cho người dùng.

Trái với những người bị tác động mạnh bởi tin giả, một bộ phận dùng mạng xã hội tỏ ra thờ ơ với tin giả. “Không quan tâm” là tâm l chung của nhiều người hi tiếp cận với tin tức trên mạng xã hội, dù đ là tin giả hay thật. Chọn mẫu nh m là đối tượng sinh viên học ở các trường đại học tầm trung hoặc c tiếng của Việt Nam, ết quả phỏng vấn nh m cho thấy, đa phần họ hông quan tâm đến tin tức trên mạng xã hội vì đã từng tiếp xúc với một số tin giả. Nếu vô tình đọc được thông tin mà họ quan tâm trên mạng xã hội, họ chỉ đọc và hông để tâm hoặc sẽ vào google để search tin đ và tìm đọc ở những trang báo điện tử chính thống.

Nếu như thái độ “ hông quan tâm” này là tích cực thì iểu “ hông quan tâm” theo cách biết tin đ là tin giả hoặc biết bạn bè, người quen trong friendlist trên mạng xã hội tiếp cận, chia sẻ n ... mà vẫn thờ ơ lại là tâm l tiêu cực. Theo ết quả phỏng vấn nh m với mẫu là đối tượng đã đi làm (gồm 12 người, 1 nh m nam và 1 nh m nữ), 2/3 trong số người được hảo sát cho

biết người thân họ đã từng tiếp xúc và chia sẻ tin giả và 1/3 trong số đ tỏ ra “ hông quan tâm” điều này. L do đưa ra là họ đã từng giải thích nhưng người đ vẫn cố chấp, bảo vệ iến riêng. Họ chỉ huyên hông nên tin, sau đ thì bỏ qua. Cá biệt, c người “hủy ết bạn” vì người ia chia sẻ tin giả. Thái độ này vô tình hiến tin giả tiếp tục c cơ hội phát tán.

Theo ết quả hảo sát trực tuyến của chúng tôi, 67% người được hỏi tỏ ra nghi ngờ hi tiếp xúc với tin tức trên mạng xã hội. Trong quá trình phỏng vấn nh m, chúng tôi đưa ra hai tin tức để người đọc đánh giá đâu là tin thật, đâu là tin giả. Tin thứ nhất c tiêu đề “Faceboo đang nhanh ch ng hoàn thiện pháp l để đặt văn phòng ở Việt Nam” với cách thức viết tin và trình bày bài bản. Tin c dẫn chứng của bà Lê Diệp Kiều Trang, Giám đốc Faceboo Việt Nam và số liệu èm theo. Để tăng tính thuyết phục, tin c đính èm hình ảnh bà Trang phía dưới. Tin thứ hai do một trang cá nhân trên Faceboo đăng tải. Nội dung tố cáo người chồng đã bạo hành mình. Ngôn ngữ trong tin rất ngây thơ, thậm chí sai nhiều lỗi chính tả cơ bản. Bài viết c bảy hình ảnh đính èm là những thương tích mà cô gái đã phải chịu đựng trong quá trình bị đánh đập.

Bảng 2.3.1: Hai tin tức đưa ra để khảo sát công chúng (Nguồn: Facebook)

Sau 5 phút cho các nh m phân tích, hoảng ½ số người được hỏi cho rằng hai tin đều là giả. Căn cứ được đưa ra gồm: Tin c gắn quảng cáo phía dưới, trang đăng tải nội dung hông liên quan đến lĩnh vực, câu chữ sai nhiều lỗi chính tả, hình ảnh c thể đã bị xử l ,... Những người này nghi ngờ tất cả mọi thông tin (chữ viết, hình ảnh, video) được thông báo ở hai tin trên. Họ cho biết đã từng nghe rằng, tin trên mạng xã hội c nhiều trường hợp là giả mạo, vì thế, tâm l chung là nghi ngại. Tuy nhiên, tất cả những người được hỏi cho biết, nếu nghi ngờ tin giả, họ sẽ lướt sang tin hác mà hông tìm cách

C thể thấy, ngay hi tiếp xúc với tin giả, người dùng mạng xã hội sẽ c những tác động về mặt tâm l nhất định: Người tỏ ra thờ ơ, người nghi ngờ với tin tức, người c cảm xúc hỷ, nộ, ái, ố rõ ràng. Tác động về mặt tâm l ban đầu này là yếu tố quyết định hành động tiếp theo. Đ c ng là một trong những nguyên nhân hiến tin giả lan nhanh hơn ra cộng đồng, c sự ảnh hưởng tiêu cực lớn hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)