Phóng đại tiếp một phần sự thật thông tin được đăng tải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 52 - 55)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

2.1. Phân loại về cách thức chế tác tin giả

2.1.2. Phóng đại tiếp một phần sự thật thông tin được đăng tải

Nếu như loại tin giả tự bịa ra với ịch bản (video hay ảnh minh họa) c sẵn lừa được công chúng trong vài ba ngày thì loại tin giả được dàn dựng dựa trên một phần sự thật thông tin đã được cơ quan báo chí chính thống đăng tải trước đ càng trở nên “c giá trị”, thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng nhiều hơn.

Trung tuần tháng 6/2018, mượn sự iện hàng trăm người tập trung trước cổng UBND tỉnh Bình Thuận ở đường Hải Thượng Lãn Ông, TP Phan Thiết hô hào, biểu tình, đập phá để phản đối dự thảo luật đặc hu inh tế hiến lực lượng cảnh sát cơ động phải ra trấn áp, thì ngay ngày hôm sau sự iện diễn ra, ph ng viên Báo Thanh Niên tung tin giả hai cảnh sát cơ động bị đánh chết hi làm nhiệm vụ. Tuy nhiên, thông tin thu thập từ ph ng viên Vietnamnet cho biết: “Ph giám đốc Công an tỉnh c mặt tại hiện trường hẳng định hông c chuyện cảnh sát hy sinh”.

Một thông tin c thật hác được đăng tải vào ngày 21/6/2017 cho biết UBND tỉnh Thái Nguyên c Quyết định về việc “công bố tình trạng h n cấp đập chính Hồ Núi Cốc bị thấm c nguy cơ gây mất an toàn đập”. Theo điều tra của các ph ng viên, đập chính Hồ Núi Cốc đã c nhiều dấu hiệu sụt lún với ba vùng bị thấm nước nghiêm trọng. [77] Hai tháng sau hi tin tức được đăng tải, trên mạng xã hội đã xuất hiện tin giả Đập hồ Núi Cốc bị vỡ.

Ảnh 2.1.2: Tin giả “Đập hồ Núi Cốc bị vỡ” (bên trái) và tin được báo chí chính thống thông tin lại (bên phải) (Nguồn: Facebook và vtv.vn)

Tán phát tin giả Đập hồ Núi Cốc bị vỡ vì mục đích cá nhân muốn “câu

li e” để bán hàng trên mạng, nam thanh niên đã bị phạt 12,5 triệu đồng. [60] Tuy nhiên trước hi thông tin được hẳng định là giả mạo, n đã gây hoang mang, lo lắng đối với cộng đồng, đặc biệt là những cư dân sống tại hu vực gần đập hồ Núi Cốc và người dân Thái Nguyên.

Những tin tức làm giả dựa trên một phần sự thật câu chuyện trước đ đa phần là những thông tin do cá nhân bịa đặt vì một mục đích cụ thể nào đ . Tuy vậy, c hông ít trường hợp tin giả tán phát ra do tác giả hông iểm chứng thông tin. Những tin tức này thường xuất hiện trên báo chí chủ lưu và thậm chí nhiều hãng thông tấn lớn c ng gặp phải những sự cố tin giả này.

Một trong những sự cố lớn trong làng báo chí Việt Nam xảy ra vào cuối năm 2016 liên quan đến vụ nước mắm nhiễm Arsen. Ngày 12/10/2016, Báo Thanh niên đăng bài “Làm gì để nước mắm Việt vươn ra thế giới? Cẩn trọng

14/10/2016, Hội Tiêu chu n và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) công bố ết quả hảo sát nước mắm thông qua bài “Báo cáo kết quả khảo sát

nước mắm trên toàn quốc” đăng trên trang web của hội. Sự việc c lẽ hông

“ồn ào” đến thế cho đến hi Vinastas tổ chức buổi họp báo để báo cáo ết quả hảo sát nước mắm trên toàn quốc vào 3 ngày sau đ . Theo đ , tại 10 tỉnh/ thành phố trên cả nước, 101/150 mẫu nước mắm được hảo sát (chiếm 67,33%) hông đạt quy định của Bộ Y tế về hàm lượng Arsen (thạch tín) cho phép c trong sản ph m nước chấm. Từ ết quả hảo sát của Báo Thanh niên và Vinastas, nhiều cơ quan báo chí đã đồng loạt đăng tải thông tin sai sự thật, danh sách 67 loại nước mắm vượt ngưỡng asen được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội bởi các nghệ sĩ, diễn viên, người tiêu dùng với những bình luận thể hiện tâm trạng lo lắng về sức hỏe hi dùng nước mắm truyền thống. Theo thống ê của Bộ Công thương, từ ngày 12/10 - 23/10, truyền thông xã hội c trên 44.000 bài viết, 95.000 lượt chia sẻ, 108.000 thảo luận, trên 63.000 bình luận. [78] Tin giả trên đã hiến dư luận hoang mang, các sản ph m nước mắm truyền thống bị người dùng t y chay, hông đưa được vào siêu thị; các vùng, miền sản xuất nước mắm truyền thống h inh doanh hơn, đặc biệt trong thời điểm vừa chịu hậu quả của sự cố môi trường biển tại các tỉnh miền Trung. Tin giả c ng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người tiêu dùng và việc sản xuất nước mắm truyền thống bao đời nay của người Việt Nam và thương hiệu hàng h a của Việt Nam n i chung trên thị trường quốc tế.

Sự việc trở nên “cao trào” hiến Thủ tướng Chính phủ phải vào cuộc, ra yêu cầu Bộ Công an điều tra vụ việc; Bộ Thông tin và Truyền thông xử l nghiêm cơ quan báo chí (tập thể và cá nhân) đưa thông tin thiếu trung thực về chất lượng nước mắm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất inh doanh và đời sống xã hội.

30% số tin được làm giả dưới hình thức ph ng đại tiếp một phần sự thật thông tin được đăng tải. Những sự iện được ph ng đại đa phần là những vấn đề đang được công chúng quan tâm vào thời điểm diễn ra sự iện. Thực tế cho thấy, những tin giả đ để lại hậu quả lớn hơn nhiều so với những tin giả bịa đặt hoàn toàn. Những ẻ tung tin giả đã đánh vào tâm l tò mò muốn biết diễn biến tiếp theo sự iện của công chúng và lợi dụng sự thiếu trách nhiệm trong việc iểm chứng thông tin của một bộ phận nhỏ nhà báo để tán phát tin giả. Chính vì lẽ đ mà tin giả được quan tâm và c sức thuyết phục hơn, dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng mà một trong số đ là sự mất niềm tin của công chúng đối với truyền thông đại chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)