Đối với cơ quan báo chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 93 - 102)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

3.2. Đối với cơ quan báo chí và nhà báo

3.2.1. Đối với cơ quan báo chí

3.2.1.1. Ứng dụng các phần mềm quản lý

Để hạn chế tin giả trên mạng xã hội, trước hết, cơ quan quản l nhà nước cần tăng cường và chủ động kiểm soát thông tin người dùng đưa lên mạng xã hội thông qua các phương tiện k thuật. Những cơ quan quản l báo chí luôn c nhu cầu muốn phát hiện và cảnh báo xu hướng xã hội đang diễn ra trên các nguồn thông tin chính thống và phi chính thống; dự báo các nội dung hoặc thảo luận nhạy cảm c nguy cơ bùng phát hi mới xuất hiện. Bên cạnh đ , cơ quan truyền thông đại chúng c ng muốn c công cụ giúp họ tự động rà quét và phát hiện sớm các nguồn tin / tài hoản / nh m / Fanpage nhạy cảm về các chủ đề cần quản l và các nguồn tin đặc biệt nhạy cảm sẽ được thường xuyên giám sát và báo cáo ịp thời. Với thực trạng tin giả (Fa e News) hoặc thông tin xấu độc được tán phát quá nhanh thì nhu cầu c một phần mềm c hả năng hiểu ngôn ngữ và tự động can thiệp làm loãng ịp thời các chủ đề nhạy cảm theo hướng tiêu cực là điều vô cùng cần thiết.

Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng hệ thống msocial.icomm.vn để giúp các cơ quan truyền thông đại chúng làm nhiệm vụ này. Phần mềm Msocial c hả năng thu thập thông tin đa hướng ở tốc độ cao với đối tượng thu thập thông tin gồm các nguồn dữ liệu bất ì trên mạng xã hội Facebook (với điều iện đ là nguồn thông tin mở) từ các trang nh m tới các trang cá nhân. Toàn bộ thông tin được Msocial thu thập sau hi xử l c thể truy vấn trên một máy tìm iếm tốc độ cao. Máy tìm iếm này được thiết ế và tối ưu chuyên biệt cho việc tìm iếm dữ liệu văn bản, c thể trả về các ết quả chính xác từ hàng triệu bản ghi dữ liệu chỉ trong thời gian chưa tới một giây và đáp ứng hả năng tìm iếm tức thời với độ trễ rất thấp. Các ết quả xuất hiện trong hệ thống tìm iếm c thể chỉ vừa mới xuất hiện trên mạng xã hội. Phần mềm còn hỗ trợ tìm iếm người dùng tại các địa điểm (tỉnh, thành trong hồ sơ đăng tài hoản) xác định c quan tâm tới một chủ đề nào đ . Thứ hạng tìm iếm trả về những người dùng c quan tâm nhiều nhất tới chủ đề đ thông qua các bài viết, status, like, comment, share liên quan; tìm iếm các từ h a nổi bật, các lin được các trang mạng/blog chia sẻ và bình luận nhiều c ng như thái độ bình luận của từng người dùng.

Không những thế, một trong các chức năng hiệu quả của Msocial phục vụ công tác nghiệp vụ là hả năng theo dõi các cá nhân một cách tự động. Bất ì cá nhân nào sau hi được đưa vào danh sách theo dõi, các hoạt động công hai của họ trên mạng xã hội đều được hệ thống nhận dạng và phân tích, báo cáo đầy đủ. Msocial còn c thể tự động lọc, phân loại và phát hiện các đối tượng hả nghi dựa vào hoạt động, mức độ tương tác và sắc thái tình cảm, ngữ nghĩa nội dung các bài viết của những người này. Khi các đối tượng được nhận diện là hả nghi, danh sách của họ èm theo chi tiết các hoạt động được gửi cho những người dùng chuyên trách của Msocial để đưa vào danh sách theo dõi hoặc c các biện pháp hành động hác. Dựa vào lượng thông tin thu

thập về rất lớn và liên tục biến động, Msocial phân tích và nhận dạng các xu hướng nội dung tiêu cực xuất hiện trên mạng xã hội, đồng thời cảnh báo cho những người quản trị hệ thống. Các xu hướng tiêu cực này c thể được định nghĩa bởi những người quản trị hoặc được xác định tự động bởi máy tính. Hệ thống c ng rà quét thường xuyên và đảm bảo đưa ra cho cơ quan chức năng cá nhân đưa nguồn tin gốc.

Tính năng phân loại, thống ê nội dung của Msocial cho phép người sử dụng hệ thống dễ dàng tiếp cận các loại thông tin theo nhiều nh m hác nhau, được phân loại tự động. Ngoài ra, các thống ê về nội dung cho phép người sử dụng dễ dàng c cái nhìn tổng quan hơn về dòng chảy thông tin hiện tại trên mạng xã hội mà hông buộc phải đọc quá nhiều nội dung. Các nhà quản l báo chí hi sử dụng phần mềm này hông chỉ tham vấn thông tin qua hệ thống “Hiển thị dữ liệu” mà còn c thể nhận được các thông báo, cảnh báo thông tin tức thời thông qua thư điện tử và hệ thống nhắn tin SMS tùy theo lựa chọn. Ngoài các thông báo tức thời, hệ thống c ng c những thông báo t m tắt tình hình theo ngày, theo tuần, dựa trên các cụm từ h a và những cá nhân được theo dõi.

Tính chính xác, cân bằng, hách quan, độc lập…là những giá trị quan trọng làm nên sự hác nhau giữa báo chí và các loại hình truyền tin tức hác (như mạng xã hội, website cá nhân…). Trong đ , tính chính xác là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của truyền thông đại chúng. Nhưng làm thế nào để tòa soạn c thể iểm tra độ chính xác của thông tin? Hiện nay, bên cạnh việc iểm chứng bằng phương thức thủ công, một số tòa soạn c bộ phận fact-check sử dụng phần mềm Dịch vụ tra cứu thông tin (Fact Chec ing Service) để iểm tra nguồn tin của những tin tức gửi về. Cơ chế hoạt động của dịch vụ này là hi ph ng viên gửi bài về, èm với các nguồn họ c . Sau hi biên tập xong, bài viết sẽ được chuyển đến bộ phận fact - check để họ lần lại

các tài liệu, gọi các nguồn để iểm tra. Đối với những tòa soạn chưa c bộ phận fact-chec riêng, ph ng viên c thể tự làm quy trình này để iểm định lại thông tin của mình.

Trong thời đại công nghệ 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, việc ứng dụng các phần mềm công nghệ song song với phương thức thủ công được nhiều cơ quan báo chí áp dụng trong quản l , iểm chứng thông tin, nhằm tăng tính “chính xác” trong việc đưa tin tức đến công chúng. Đây c ng là những phần mềm g p phần giúp cơ quan truyền thông đại chúng tránh hỏi những sai s t hông đáng c trong việc hai thác nguồn tin trên mạng xã hội, làm giảm nguy cơ tán phát tin giả (Fa e News) ra cộng đồng.

3.2.1.2 Sự hỗ trợ về mặt pháp lý

Hiện nay, về mặt luật pháp, Việt Nam đã c Bộ luật Hình sự, Luật Báo chí…, trong đ c các quy định liên quan đến xử l người đưa tin giả, đưa tin sai sự thật trên báo chí và trên mạng Internet. Điều đ g p phần tăng cường tính trách nhiệm của các cơ quan báo chí trong việc hai thác và đăng tin; đồng thời c n trọng hơn hi tìm nguồn tin. Ngày 12/6/2018, Quốc hội đã thông qua Luật An ninh mạng và luật này sẽ c hiệu lực thi hành từ 1/1/2019. [70] Bộ luật là văn bản pháp luật giúp thắt chặt hơn nữa hành lang pháp l trong việc ngăn chặn, phòng chống các tội phạm sử dụng Internet để tạo ra hành vi xấu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội.

Với Luật An ninh mạng, các hành vi này được quy định rõ thêm, như Điều 8 - Các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng, tại hoản 1 nêu rõ gồm “xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại hối đại đoàn ết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc” (điểm c) hay “thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động inh tế - xã hội, gây h hăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp

pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hác” (điểm d)…[28] Ngoài ra, Luật An ninh mạng c ng làm rõ về điều iện, quy trình, các bước thu thập chứng cứ điện tử để làm cơ sở xử l các cá nhân, tổ chức về hành vi tung tin giả, tin sai sự thật trên mạng Internet – điều mà trước đây các cơ quan pháp luật thường lúng túng trong quá trình thực hiện tố tụng.

Như vậy, với hành lang pháp l rất rõ ràng, chúng tôi cho rằng Luật An ninh mạng sẽ c những tác động tích cực tới việc xử l tin giả trên mạng, c ng như tác dụng răn đe đối với những cá nhân, tổ chức trước đây còn mơ hồ về việc này hay những người c đồ lợi dụng việc đưa tin giả để câu view, câu li e, quảng cáo bán hàng, trục lợi hoặc lợi dụng công cụ mạng để tấn công, xúc phạm người/tổ chức hác…

Theo công bố trên tạp chí Forbes, c 2,2 tỷ người hiện đang hoạt động trên Facebook. Trong đ , c 1,45 tỷ người dùng Facebook online mỗi ngày. Trước các vấn nạn thông tin tiêu cực đang hoành hành, Facebook đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện các nội dung xấu như bạo lực, hiêu dâm, lời lẽ thù địch, ỳ thị, phân biệt chủng tộc... Tuy nhiên, chỉ c 38% nội dung xấu được mạng xã hội phát hiện. [51] Sở dĩ công cụ của Facebook hông thể phát hiện hết bởi ngôn ngữ c tính biến đổi liên tục, c những từ ngữ hông được sử dụng rộng rãi. Do vậy, cái gốc để giải quyết các vấn đề n ng bỏng trên mạng xã hội vẫn là thức của người dùng. Chính vì vậy, song song với những văn bản pháp l , ngày 28-5-2018, Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức toạ đàm “Xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội vì một môi trường mạng lành mạnh tại Việt Nam”.[67] Bộ Quy tắc ứng xử hông phải là văn bản pháp luật mà n được xây dựng dựa trên những quy chu n về đạo đức mà hông thể quy định thành pháp luật, như: Đăng tải các lời lẽ kỳ thị, phân biệt chủng tộc, giới tính,... Quy tắc này dành cho các cơ quan, tổ chức và từng đối tượng công chúng cụ

thể, như: Các quy tắc trong gia đình, tại trường học, các quy tắc riêng dành cho đối tượng công chức, lực lượng v trang... nhằm xây dựng một môi trường an toàn, lành mạnh để bảo vệ chính người tham gia mạng xã hội, đấu tranh với cái xấu, cái ác và huyến hích những mặt tích cực. Cá iến trong tọa đàm đều cho rằng, Bộ Quy tắc ứng xử nếu được thi hành sẽ g p phần cùng với hành lang pháp l hạn chế tối đa tin giả, tin đồn thất thiệt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tư tưởng, tâm l , quan điểm của công chúng.

Bộ quy tắc ứng xử này hi đưa ra thảo luận ở nhiều cơ quan, đơn vị truyền thông đại chúng và giảng dạy truyền thống đại chúng đều c nhất trí cao. Việc đưa ra một bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội tại Việt Nam là cần thiết, hông chỉ trong việc quản l tin giả (Fa e News) mà còn c thể trở thành bộ hung hữu ích cho việc xây dựng môi trường mạng sạch tại Việt Nam.

3.2.1.3. Tạo nguồn tin chính thống trên mạng xã hội cho công chúng

Bổ sung iến thức cho công chúng là điều cần thiết và đây c ng là một chức năng thường xuyên của báo chí (chức năng hai sáng). Tuy nhiên, bên cạnh việc cơ quan truyền thông đưa các bản tin “n i lại” về tin giả thì c nhiều cách hác để bổ sung, cập nhật iến thức cho công chúng. Xét về l thuyết chức năng thì truyền thông đại chúng (trong đ c báo chí) c chức năng thông tin – giao tiếp và chức năng hai sáng. Việc báo chí thông tin các sự iện, vấn đề thời sự đến công chúng – đ là một hình thức bổ sung iến thức cho công chúng rõ nhất. Công chúng ở một nơi cụ thể c thể nắm bắt tin tức diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, với nhiều g c độ hác nhau để cập nhật iến thức và sự hiểu biết của mình. Báo chí còn là ênh quảng bá tri thức rất hữu hiệu (các chương trình hám phá thế giới xung quanh, chương trình dạy học, tìm hiểu lịch sử, chương trình tư vấn về sức hỏe, thậm chí ngay cả các game show trên truyền hình c ng là nơi để công chúng ôn lại tri thức c và

tiếp nhận tri thức mới…).

Với mạng xã hội, công chúng tiếp nhận thông tin cơ bản hông qua “màng lọc” nào mà phụ thuộc cách nhìn của người đưa thông tin lên (c thể đúng, c thể sai và họ hầu như hông chịu trách nhiệm cho việc này). Trong hi đ , thông tin báo chí đến với công chúng qua rất nhiều “màng lọc” để đảm bảo chính thống, hách quan, chính xác và đầy đủ - với sự ràng buộc trách nhiệm rất cao, thậm chí cả tính pháp l .

Ông Nguyễn Văn Hải, Ph trưởng đại diện Báo Tuổi Trẻ tại Miền Bắc cho biết: Ở báo Tuổi Trẻ, trên bản điện tử Tuổi Trẻ Online, chúng tôi c mục tin Thật – Giả. Mục này đưa các bản tin dẫn nguồn từ cơ quan chức năng, từ người c trách nhiệm và iểm chứng của ph ng viên liên quan tới một thông tin/sự kiện xuất hiện trên mạng trước đ , được người dùng mạng chia sẻ nhưng về dấu hiệu thì chúng tôi xác định đ là tin giả. Đây hông phải là tin “đính chính” mà là một cách thông tin giúp người đọc – nhất là người dùng mạng xã hội – c thể đối chứng nhanh nhất và nắm bắt đúng bản chất của thông tin xuất hiện trên mạng, g p phần ngăn chặn tin giả, tin xấu tràn lan trên mạng. Ở g c độ cá nhân, tôi nghĩ mục này cần thiết và là một cách làm hay, sáng tạo, đa phần công chúng cảm thấy thích thú và hữu ích. Còn tất cả các sản ph m của báo Tuổi Trẻ đều đang làm nhiệm vụ của báo chí, trong đ c việc bổ sung thông tin, iến thức cho công chúng để họ c thể nhận thức đúng đắn về sự kiện, vấn đề thời sự đang diễn ra, làm họ thay đổi thái độ, và từ đ dẫn tới hành vi phù hợp. Ví dụ: Khi sân bay Tân Sơn Nhất ngày một trở nên quá tải, các tuyến giao thông xung quanh sân bay thường xuyên ùn tắc, báo Tuổi Trẻ đã tổ chức ph ng viên điều tra và chỉ ra nghịch l trong hi sân bay chật hẹp, đường ách tắc như vậy thì c những hu đất rộng lớn người ta lại để làm sân golf và dự kiến triển khai dự án hách sạn, trường học, nhà ở… Từ thông tin Tuổi Trẻ Online cung cấp, công chúng bức xúc, bày tỏ sự phẫn

nộ và đòi hỏi cấp th m quyền phải dừng dự án, thu hồi đất để mở rộng sân bay, mở rộng đường sá.

Những cơ quan báo chí chính thống như Báo Quân đội nhân dân, Kênh truyền hình Quốc phòng Việt Nam… c ng c chuyên mục “Chống diễn biến hòa bình”; “Phòng, chống Tự diễn biến, tự chuyển h a””, “Nhận diện sự thật”… trên giao diện báo điện tử để giúp công chúng tiếp cận với nguồn tin chính xác hơn, đặc biệt trong vấn đề chính trị. Chị Phạm Kiều Trinh, Ph ng viên Phòng Thời sự, Kênh Phát thanh – Truyền hình Quân đội cho biết: Chuyên mục “Nhận diện sự thật” được phát s ng vào thứ Bảy hằng tuần trên Kênh Quốc phòng Việt Nam. Nội dung được chúng tôi phản ánh là những chiêu trò chống phá Đảng, Nhà nước của các đối tượng phản động, trong đ chúng đưa rất nhiều tin giả, tin sai sự thật đến với công chúng thông qua mạng xã hội và ênh video Youtube. Những thông tư, bộ luật mới được ban hành, tiểu sử cuộc đời của các chính trị gia đều bị đối tượng phản động làm sai lệch. Hình thức làm giả từ đơn giản đến phức tạp, tinh vi. Từ những clip chỉ đưa hình ảnh và lời bình rất dài đến những nội dung được quay, chụp và dàn dựng công phu. Những đối tượng này thường c tư duy lệch lạc và chúng muốn tuyên truyền những luồng tư tưởng trái chiều với Đảng, Nhà nước tới rộng rãi công chúng. Những người cả tin, ba phải là nạn nhân trực tiếp và rất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 93 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)