.Sự lan truyền của tin giả (Fake News) trên mạng xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 39 - 41)

Cuối năm 2017, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) cho biết: Một nghiên cứu về 126.000 tin đồn và tin giả với sự tham gia của hơn 3 triệu người trên mạng Twitter trong 11 năm qua cho thấy chúng lan nhanh hơn, xa hơn, sâu hơn và rộng hơn so với tin chính thống. Đặc biệt, tin giả thường được người dùng đăng tải lại (re-tweet) nhiều hơn so với robot mạng. Theo Sinan Aral, Giáo sư Công nghệ thông tin tại MIT thì nguyên nhân dẫn đến

thực trạng trên bởi tin giả thường mới lạ hơn, và mọi người thường hay chia sẻ những thông tin mới lạ. Mặc dù nh m nghiên cứu hông ết luận rằng tính mới lạ giúp tin giả được đăng lại (re-tweet) nhiều hơn, nhưng họ hẳng định tin giả c xu hướng tạo ra bất ngờ hơn tin thật, hiến chúng dễ được chia sẻ nhiều hơn. [61]

Số liệu thống ê từ chương trình đánh giá an ninh mạng năm 2017 của Bkav (Việt Nam) cho thấy, 63% người dùng thường xuyên tiếp xúc với tin tức giả mạo trên Facebook, trong đ 40% là nạn nhân hằng ngày. [62]

Việc truyền tin trên truyền thông xã hội về cơ bản c ng giống iểu “một đồn mười, mười đồn trăm”. Thông tin càng giá trị hoặc c sức ảnh hưởng (dù tích cực hay tiêu cực) thường sẽ được lan truyền nhanh ch ng. Để biết được sự iện hay vấn đề nào nhận được sự quan tâm của độc giả, ta c thể dựa vào lượng li e (số lượng người ủng hộ), comment (bình luận), share (chia sẻ) trên mạng xã hội. Việc thông tin được lan truyền nhanh ch ng đã c nhiều tác động tích cực trong đời sống xã hội như việc người dân Hà Nội êu gọi ngừng chặt cây xanh hàng loạt diễn ra vào năm 2015; nhiều trường hợp c số phận ém may mắn trong xã hội được cứu giúp nhờ sự chung tay của cộng đồng... Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực đ , những thông tin giả mạo bị lan truyền c ảnh hưởng hết sức nghiêm trọng.

Tin giả thường được những đối tượng mà các nhà nghiên cứu báo chí gọi là “nhà báo công dân” tung ra. Sự ra đời của Internet, truyền thông xã hội và nền tảng web 2.0 đã tạo ra một thế hệ công chúng mới, độc giả hông chỉ là những người tiếp nhận tin tức mà còn là người chủ động cung cấp, lan truyền thông tin cho người hác và cho cả báo chí – công việc trước đây chỉ do nhà báo đảm nhiệm. “Nhà báo công dân” c thể là bất ỳ ai, từ công chúng đơn thuần hoặc cộng tác viên, bloger, những người sử dụng mạng xã hội mà thường xuyên tham gia cung cấp thông tin cho báo chí và cộng đồng. Bởi vậy,

họ c thể dễ dàng đăng tải thông tin và chia sẻ n đến mọi người, chỉ cần c công cụ hỗ trợ là mạng xã hội (Facebook, Youtube, Instagram, Twitter...). Không thể phủ nhận nhiều “nhà báo công dân” đã giúp các cơ quan báo chí c được nguồn tin nhanh ch ng và chính xác, tuy nhiên, họ c ng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc lan truyền tin giả. Bởi lẽ đa phần “nhà báo công dân” chỉ đơn thuần là những người sử dụng mạng xã hội, họ hông được đào tạo chuyên sâu về báo chí, c ng c thể hông c hả năng đọc và phân tích tin. Chính vì vậy, nhiều thông tin họ đưa ra trở thành tin giả. Đ chưa ể một số ẻ c tâm địa ác đã lợi dụng mạng xã hội là ênh truyền thông để đưa tin giả đến với công chúng.

Năm 2017, Smartinsights.com đã thống ê: Mỗi phút c hoảng 360 nghìn người dùng đăng mới trên Facebook, 150 nghìn tin nhắn được trao đổi, 300 nghìn status được cập nhật, 50 nghìn lin được chia sẻ, 133.300 ảnh được đăng tải và 100 nghìn đề nghị ết bạn mới. Trong hi đ , trên Youtube, mỗi phút c hơn 400 giờ nội dung được đăng tải. Còn theo Google, công cụ tìm iếm này nhận thấy số lượng tìm iếm đã đạt đến hàng nghìn tỷ mỗi năm, trong đ 15% lượng tìm iếm mỗi ngày c nội dung hoàn toàn mới. Ngày 1/11/2017, Facebook thừa nhận c tới 270 triệu tài hoản trên mạng xã hội này là hông hợp pháp. [64] Với số lượng tài hoản hông hợp pháp và nội dung đăng tải lớn như trên, việc phát hiện và ngăn chặn những nội dung hông đúng sự thật trên các nền tảng mạng xã hội là rất h . Hàng loạt tin giả ra đời hiến cho việc ngăn chặn gặp h hăn bởi tin giả này chưa chặn xong thì tin giả hác đã xuất hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)