Dựng ra tin giả với thông tin hoàn toàn không chính xác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 48 - 52)

1.3.3 .Thói quen chia sẻ tin tức của người dùng

2.1. Phân loại về cách thức chế tác tin giả

2.1.1. Dựng ra tin giả với thông tin hoàn toàn không chính xác

Loại thứ nhất là những thông tin hoàn toàn hông chính xác (bao gồm cả thông tin thông thường và thông tin được trình bày giống như một tin báo chí) được tác giả cố tình dàn dựng và đăng tải, lan truyền vì một mục đích nào đ . Đặc trưng chung nhất của tin giả iểu này là chúng thường xuất phát từ những sự iện, hiện tượng n ng, gây tranh cãi trong đời sống thực. Những sự iện nào càng n ng, càng gây tranh cãi thường sẽ trở thành đề tài cho tin giả phát tác.

Cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2016 là một sự iện điển hình. Đây được coi là sự iện châm ngòi cho sự bùng phát của tin giả trong mấy năm gần đây. Sự iện này được thảo luận trên toàn cầu với nhiều luồng iến trái

chiều. Trong bầu hông hí bầu cử mà người dân Hoa Kỳ c ng như người dân toàn cầu n i chung đang theo dõi từng ngày vì ết quả cuộc bầu cử là điều h dự đoán trước được thì những tin tức xoay quanh chủ đề này thường được cộng đồng dễ dàng tiếp nhận và tin tưởng. Đây c ng là cơ hội để những tin bịa đặt xuất hiện. “Giáo hoàng ủng hộ Trump”, “Mật vụ FBI tình nghi trong vụ rò rỉ thư điện tử của bà Hillary Clinton được tìm thấy đã chết”, “Hillary bán vũ khí cho IS”... là ba trong số 20 tin giả được lan truyền trước

thềm bầu cử, thu hút sự chú của mọi người, vượt qua cả những tin tức chính xác được chia sẻ trên mạng xã hội.

Phân tích của BuzzFeed News cho thấy trong ba tháng cuối của chiến dịch tranh cử tổng thống M , tin giả lan truyền mạnh mẽ hơn nhiều so với bài viết từ các trang báo lớn như New Yor Times, Washington Post, Huffington Post, NBC News... Trong giai đoạn quan trọng nhất của cuộc bầu cử, 20 câu chuyện liên quan tới các ứng viên từ những trang web và blog mạo danh đã đạt tới 8,7 triệu lượt tương tác trên Facebook. Trong hi đ , 20 bài viết về bầu cử nổi bật nhất trên 19 trang báo lớn chỉ đạt 7,3 triệu lượt tương tác. [65]

Ở Việt Nam, số lượng tin giả được dựng lên c ng hông ít. Những tin đ đa phần xuất phát từ mạng xã hội rồi được các trang báo chính thống hoặc trang tin điện tử đăng tải hoặc thông tin lại. Không thể hông nhắc đến tin giả

Dàn siêu xe ô tô gắn biển xanh đánh lừa cả công chúng và nhà báo chuyên

nghiệp. Ngày 7/2/2017, trên một trang diễn đàn ôtô ở mạng xã hội Facebook, một người dùng tên Nguyễn Thành Đại đã đăng loạt hình ảnh về dàn siêu xe Ferrari, Bentley, Lamborghini...trị giá hàng chục tỷ đồng gắn biển xanh Cần Thơ đậu tại một tầng hầm èm dòng chữ: “Sắp c biến lớn rồi”. Sau hi đăng tải, bức ảnh đã thu hút được sự chú lớn của cộng đồng mạng. Thậm chí hàng loạt tờ báo chính thống của Việt Nam đã đăng tải thông tin này, hởi điểm là vnexpress. C thể bức ảnh chỉ là một trò đùa tưởng như “vô thưởng

vô phạt” và hông mang dụng muốn n thành tin giả, nhưng sự cả tin của cộng đồng mạng cùng với việc sử dụng nút “chia sẻ” (share) quá dễ dàng hiến trò đùa đ trở thành tin giả và gây phẫn nộ trong dư luận.

Ảnh 2.1.1: Tin “dàn siêu xe ô tô biển xanh” được đăng trên mạng xã hội và nhiều cơ quan báo chí lấy lại đăng tải (Nguồn: Facebook và Google search)

Sự việc đ ng lại sau 2 tuần gây xôn xao dư luận nhưng hậu quả mà n để lại hông nhỏ. N làm ảnh hưởng đến công tác quản l hành chính và trật tự xã hội tại địa phương. Thậm chí, nhiều đại biểu quốc hội và luật sư đã phải lên tiếng n i về sự việc trên.

Đại đa số tin giả thường xuất hiện ở mạng xã hội bởi sự “dễ dãi” mà mạng xã hội đem lại. Tin tức được đưa ra một cách chủ quan và thao tác chia sẻ dễ dàng sẽ biến một thông báo trở thành tin giả được công chúng quan tâm. Tuy nhiên, theo thống ê của chúng tôi, vẫn c một vài trường hợp tin giả bịa đặt

được chính cơ quan báo đài chính thống đăng tải rồi được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội. Giữa năm 2016, dư luận bàn tán và c nhiều phản hồi tiêu cực hi ph ng sự Cây chổi quét rau được phát s ng trên chương trình Cà phê

sáng (VTV3) phản ánh hành vi lừa người tiêu dùng của một số người trồng

rau. Ph ng sự quay cảnh một người nông dân dùng chổi quét lên ngọn các luống rau xanh, vừa quét vừa n i: “Rau mà non người ta hông dám ăn. Nên bây giờ phải quét để giả sâu ăn. Quét xong hoảng 2-3 hôm sau mới thu hoạch cho giống sâu ăn thật”. Chương trình phỏng vấn thêm nhiều người tiêu dùng về tâm l thích chọn rau c sâu bởi quan niệm rau sâu mới là rau sạch. Tin giả này đã nhanh ch ng lan rộng và được chia sẻ rầm rộ trên các trang mạng xã hội với những phản hồi tiêu cực từ phía dư luận. Clip càng được quan tâm và trở nên đáng tin hơn hi c logo rõ ràng của cơ quan báo chí lớn nhất cả nước – Đài Truyền hình Việt Nam.

Ảnh 2.1.1: Phóng sự “Cây chổi quét rau” được phát sóng trên chương trình Cà phê sáng (VTV3) (Nguồn: vtv.vn)

Tin giả Cây chổi quét rau đã ảnh hưởng trực tiếp đến ế sinh nhai của

người dân, nhiều hộ dân hông bán được rau vào thời điểm đ . Gia đình bà chủ nhà trực tiếp c vườn rau bị ghi hình phải bỏ hai sào rau các loại do đại l từ chối nhập. Không những thế, sự iện Cây chổi quét rau đã làm giảm uy tín của một cơ quan báo chí quốc gia đối với công chúng, hiến nhân dân hi tiếp nhận thông tin sẽ đặt ra nhiều giả thiết, hoài nghi về độ trung thực của chương trình và truyền thông đại chúng n i chung.

Những tin giả cố được dựng lên dù chỉ tồn tại trong một vài ngày hay đôi hi chỉ một vài giờ nhưng với thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, n nhanh ch ng được lưu lại và tán phát rộng rãi trên mạng xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chính đối tượng/nh m đối tượng bị đồn thổi, tác động xấu đến cộng đồng và những người quan tâm đến tin tức đ .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tin giả (fake news) trên mạng xã hội đối với công chúng việt nam hiện nay (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)