Công cụ nghiên cứu Trắc nghiệm WISC IV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối tương quan giữa trí tuệ với điểm số học tập của học sinh trung học cơ sở (Trang 42)

Chƣơng 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Công cụ nghiên cứu Trắc nghiệm WISC IV

2.2.1. Giới thiệu trắc nghiệm

Trắc nghiệm WISC IV là phiên bản mới nhất đƣợc đƣa ra những năm cuối của thế kỷ 20. WISC IV mới đƣợc các chuyên gia Việt Nam chuẩn hóa và thích ứng nên chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến tại Việt Nam.

WISC IV gồm 15 tiểu trắc nghiệm. Trong 15 tiểu trắc nghiệm đó có 10 tiểu trắc nghiệm cơ bản đã đƣợc thích nghi và chuyển ngữ sang tiếng Việt bởi hội đồng thích nghi gồm các chuyên gia Tâm lý lâm sàng, tâm lý giáo dục ngƣời Mỹ thành thạo tiếng Việt và ngƣời Việt thành thạo tiếng Anh. 5 tiểu trắc nghiệm còn lại là 5 tiểu trắc nghiệm thay thế nên không ảnh hƣởng đến sự đầy đủ hay không của các mặt cần đo cũng nhƣ không phải nhƣ vậy là bỏ qua sự đánh giá nào. Cụ thể, các tiêu chí đo của WISC IV nhằm:

- Hỗ trợ để xác định các vấn đề về đọc và học

- Nhận diện những biểu hiện về khó khăn trong học tập - Hiểu đƣợc năng lực học của 1 cá nhân

- Nhận diện trẻ tài năng

- Giúp trƣờng học có những thích ứng và can thiệp kịp thời

Điểm số của trắc nghiệm đƣợc tính dựa trên sự so sánh điểm của cá nhân với điểm trung bình của nhóm tuổi / giới. Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ sử dụng 10 tiểu trắc nghiệm chính để đo các chỉ số IQ của học sinh lớp 7.

Mặc dù đã qua nhiều lần chỉnh sửa nhƣng trong phiên bản hiện đại WISC - IV vẫn giữ đƣợc dáng vẻ nhƣ phiên bản nguyên thủy; nó cũng bao gồm một loạt các mục có tính chất thay đổi tùy theo độ tuổi của từng ngƣời đƣợc trắc nghiệm. Ví dụ: Yêu cầu trẻ nhắc lại các con số bằng khả năng ghi nhớ ngắn hạn hay trả lời câu hỏi thể hiện sự hiểu biết về thế giới xung quanh, tìm sự tƣơng đồng, nhận dạng khái niệm… Trắc nghiệm tiến hành dƣới dạng vấn đáp là chính. Ngƣời làm trắc nghiệm bắt đầu bằng cách căn cứ vào mức tuổi của từng nghiệm thể có khả năng trả lời đúng tất cả câu hỏi, sau đó chuyển dần sang các câu hỏi có tính phức tạp hơn. Khi mức tuổi trí tuệ đạt đến mức không thể trả lời mục nào thì trắc nghiệm kết thúc. Bằng việc nghiên cứu các câu trả lời “ đúng” và “ sai”, ngƣời thẩm tra (cán bộ làm trắc nghiệm) tính điểm thô của các tiểu test.

Thiết nghĩ việc sử dụng WISC IV là thang đo trí tuệ sẽ cung cấp cho chúng tôi những thông tin về 4 miền đo: Tư duy ngôn ngữ; Tư duy tri giác; Trí nhớ công việc và Tốc độ xử lý thông tin của nghiệm thể. Đó là những thông tin hữu ích, thiết thực có tính định hƣớng cho các bậc phụ huynh, thầy cô giáo nhằm phát huy năng lực, bồi dƣỡng nhân tài và khắc phục, hạn chế

những biểu hiện lệch chuẩn trong quá trình phát triển trí tuệ của các em học sinh – thế hệ trẻ, tƣơng lai của dân tộc.

2.2.2. Cấu trúc WISC IV

WISC IV đánh giá 4 mặt (4 chỉ số), trên cơ sở đó tính đƣợc IQ đầy đủ. Cụ thể:

(1) Tư duy ngôn ngữ (VCI). Để đo năng lực này phải thực hiện 3 tiểu test sau: - Tìm sự tƣơng đồng (SI): Nghiệm thể đƣợc giới thiệu 2 từ biểu hiện cùng một vật hoặc khái niệm và tìm ra sự tƣơng đồng;

- Từ vựng (VC): Với những nghiệm thể nhỏ tuổi (6 – 8 tuổi) đƣợc cho xem các tranh và đƣợc yêu cầu gọi tên. Những trẻ lớn đƣợc yêu cầu đƣa ra định nghĩa của từ;

- Hiểu biết (C0): Nghiệm thể đƣợc yêu cầu trả lời các câu hỏi về các tình huống xã hội, các chuẩn mực hành vi và đạo đức.

* Mục đích của việc đo chỉ số năng lực hiểu lời nhằm:

- Hiểu lời

- Áp dụng kỹ năng lời và thông tin để giải quyết vấn đề mới - Năng lực xử lý thông tin lời và năng lực suy nghĩ bằng lời - Độ linh hoạt trong nhận thức và khả năng tự điều chỉnh

(2) Tư duy tri giác (PRI). Để đo năng lực này phải thực hiện 3 tiểu test sau: - Xếp khối (BD): Nghiệm thể sử dụng 9 khối đỏ trắng để tạo ra các hình đƣợc yêu cầu trong 1 khoảng thời gian nhất định;

- Nhận diện khái niệm (PC): Nghiệm thể đƣợc nhìn 2 hoặc 3 hàng các hình ảnh và lựa chọn một hình từ mỗi hàng hợp với hình ở hàng khác;

- Tƣ duy ma trận (MR): Nghiệm thể đƣợc nhìn vào các ma trận không hoàn chỉnh và chọn 1 hình từ 5 hình để hoàn thiện.

- Đo năng lực tƣ duy hình ảnh và thao tác - Tốc độ nhận thức tƣơng đối

- Năng lực diễn giải hoặc tổ chức các hình ảnh tri giác đƣợc trong 1 khoảng thời gian nhất định

- Độ linh hoạt của nhận thức - Năng lực không lời

- Năng lực hình thành khái niệm trừu tƣợng, không lời - Năng lực lập luận và tự định hƣớng

(3)Trí nhớ làm việc (WMI): để đo năng lực này nghiệm thể đƣợc nghe chuỗi

dãy số và chữ cái, sau đó nhắc lại theo trật tự tăng dần của chữ số và thứ tự bảng chữ cái. yêu cầu thực hiện 2 tiểu test:

- Nhớ dãy số (DS): Nghiệm thể đƣợc yêu cầu 2 nhiệm vụ. Đầu tiên là nhắc lại các số nhƣ đƣợc nghe đọc. Lần 2 yêu cầu nghiệm thể nhắc lại số theo trật tự ngƣợc với đƣợc nghe đọc;

- Nhớ chuỗi số - chữ cái theo trật tự (LN).

* Mục đích của việc đo năng lực trí nhớ làm việc: - Đo trí nhớ ngắn hạn và năng lực duy trì chú ý - Năng lực số học

- Năng lực mã hóa

- Kỹ năng xử lý thính giác

- Độ linh hoạt của nhận thức và năng lực tự điều chỉnh.

(4) Tốc độ xử lý thông tin (PSI), gồm 2 tiểu test: - Mã hóa (CD)

- Tìm biểu tƣợng ( SS).

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu 2.2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu

Mục đích

Tìm chọn những khái niệm và tƣ tƣởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán về những thuộc tính của đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu.

Nội dung

Nghiên cứu lý thuyết bắt đầu từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc, các xu hƣớng phát triển của lý thuyết về trí tuệ. Sau quá trình phân tích lý thuyết cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết cho đề tài nghiên cứu này.

 Phân tích lý thuyết bao gồm những nội dung sau:

+ Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lƣu trữ thông tin đại chúng). Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt.

+ Phân tích tác giả (tác giả trong hay ngoài ngành, tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc, tác giả trong nƣớc hay ngoài nƣớc, tác giả đƣơng thời hay quá cố). Mỗi tác giả có một cái nhìn riêng biệt trƣớc đối tƣợng.

+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung)

 Tổng hợp lý thuyết bao gồm những nội dung sau:

+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch.

+ Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ (gồm các tài liệu liên quan đến trí tuệ, mối tƣơng quan giữa trí tuệ với điểm số học tập)

+ Sắp xếp tài liệu theo nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu đi trƣớc

+ Tìm ra các vấn đề đã đƣợc nghiên cứu, những vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu để hình thành câu hỏi nghiên cứu cho đề tài.

2.2.1.2. Khảo sát trí tuệ bằng trắc nghiệm WISC IV

Giới thiệu trắc nghiệm

Trắc nghiệm WISC IV là phiên bản mới nhất đƣợc đƣa ra những năm cuối của thế kỷ 20. WISC IV mới đƣợc các chuyên gia Việt Nam chuẩn hóa và thích ứng nên chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến tại Việt Nam.

WISC IV gồm 15 tiểu trắc nghiệm. Trong 15 tiểu trắc nghiệm đó có 10 tiểu trắc nghiệm cơ bản đã đƣợc thích nghi và chuyển ngữ sang tiếng Việt bởi hội đồng thích nghi gồm các chuyên gia Tâm lý lâm sàng, tâm lý giáo dục ngƣời Mỹ thành thạo tiếng Việt và ngƣời Việt thành thạo tiếng Anh. 5 tiểu trắc nghiệm còn lại là 5 tiểu trắc nghiệm thay thế nên không ảnh hƣởng đến sự đầy đủ hay không của các mặt cần đo cũng nhƣ không phải nhƣ vậy là bỏ qua sự đánh giá nào. Cụ thể, các tiêu chí đo của WISC IV nhằm:

- Hiểu đƣợc năng lực trí tuệ của nghiệm thể - Hỗ trợ để xác định các vấn đề về đọc và học

- Nhận diện những biểu hiện về khó khăn trong học tập - Hiểu đƣợc năng lực học của 1 cá nhân

- Nhận diện trẻ tài năng

- Giúp trƣờng học có những thích ứng và can thiệp kịp thời

Điểm số của trắc nghiệm đƣợc tính dựa trên sự so sánh điểm của cá nhân với điểm trung bình của nhóm tuổi / giới. Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ sử dụng 10 tiểu trắc nghiệm chính để đo các chỉ số IQ của

Mặc dù đã qua nhiều lần chỉnh sửa nhƣng trong phiên bản hiện đại WISC - IV vẫn giữ đƣợc dáng vẻ nhƣ phiên bản nguyên thủy; nó cũng bao gồm một loạt các mục có tính chất thay đổi tùy theo độ tuổi của từng ngƣời đƣợc trắc nghiệm. Ví dụ: Yêu cầu trẻ nhắc lại các con số bằng khả năng ghi nhớ ngắn hạn hay trả lời câu hỏi thể hiện sự hiểu biết về thế giới xung quanh, tìm sự tƣơng đồng, nhận dạng khái niệm… Trắc nghiệm tiến hành dƣới dạng vấn đáp là chính. Ngƣời làm trắc nghiệm bắt đầu bằng cách căn cứ vào mức tuổi của từng nghiệm thể có khả năng trả lời đúng tất cả câu hỏi, sau đó chuyển dần sang các câu hỏi có tính phức tạp hơn. Khi mức tuổi trí tuệ đạt đến mức không thể trả lời mục nào thì trắc nghiệm kết thúc. Bằng việc nghiên cứu các câu trả lời “ đúng” và “ sai”, ngƣời thẩm tra (cán bộ làm trắc nghiệm) tính điểm thô của các tiểu test.

Thiết nghĩ việc sử dụng WISC IV là thang đo trí tuệ sẽ cung cấp cho chúng tôi những thông tin về 4 miền đo: Tư duy ngôn ngữ; Tư duy tri giác; Trí nhớ công việc và Tốc độ xử lý thông tin của nghiệm thể. Đó là những thông tin hữu ích, thiết thực có tính định hƣớng cho các bậc phụ huynh, thầy cô giáo nhằm phát huy năng lực, bồi dƣỡng nhân tài và khắc phục, hạn chế những biểu hiện lệch chuẩn trong quá trình phát triển trí tuệ của các em học sinh – thế hệ trẻ, tƣơng lai của dân tộc.

Cấu trúc WISC IV

WISC IV đánh giá 4 mặt (4 chỉ số), trên cơ sở đó tính đƣợc IQ đầy đủ. Cụ thể:

(1) Tư duy ngôn ngữ (VCI). Để đo năng lực này phải thực hiện 3 tiểu test sau: - Tìm sự tƣơng đồng (SI): Nghiệm thể đƣợc giới thiệu 2 từ biểu hiện cùng một vật hoặc khái niệm và tìm ra sự tƣơng đồng;

- Từ vựng (VC): Với những nghiệm thể nhỏ tuổi (6 – 8 tuổi) đƣợc cho xem các tranh và đƣợc yêu cầu gọi tên. Những trẻ lớn đƣợc yêu cầu đƣa ra định nghĩa của từ;

- Hiểu biết (C0): Nghiệm thể đƣợc yêu cầu trả lời các câu hỏi về các tình huống xã hội, các chuẩn mực hành vi và đạo đức.

* Mục đích của việc đo chỉ số năng lực hiểu lời nhằm:

- Hiểu lời

- Áp dụng kỹ năng lời và thông tin để giải quyết vấn đề mới - Năng lực xử lý thông tin lời và năng lực suy nghĩ bằng lời - Độ linh hoạt trong nhận thức và khả năng tự điều chỉnh

(2) Tư duy tri giác (PRI). Để đo năng lực này phải thực hiện 3 tiểu test sau: - Xếp khối (BD): Nghiệm thể sử dụng 9 khối đỏ trắng để tạo ra các hình đƣợc yêu cầu trong 1 khoảng thời gian nhất định;

- Nhận diện khái niệm (PC): Nghiệm thể đƣợc nhìn 2 hoặc 3 hàng các hình ảnh và lựa chọn một hình từ mỗi hàng hợp với hình ở hàng khác;

- Tƣ duy ma trận (MR): Nghiệm thể đƣợc nhìn vào các ma trận không hoàn chỉnh và chọn 1 hình từ 5 hình để hoàn thiện.

* Mục đích của việc đo chỉ số năng lực tri giác nhằm:

- Đo năng lực tƣ duy hình ảnh và thao tác - Tốc độ nhận thức tƣơng đối

- Năng lực diễn giải hoặc tổ chức các hình ảnh tri giác đƣợc trong 1 khoảng thời gian nhất định

- Độ linh hoạt của nhận thức - Năng lực không lời

- Năng lực hình thành khái niệm trừu tƣợng, không lời - Năng lực lập luận và tự định hƣớng

(3)Trí nhớ làm việc (WMI): để đo năng lực này nghiệm thể đƣợc nghe chuỗi

dãy số và chữ cái, sau đó nhắc lại theo trật tự tăng dần của chữ số và thứ tự bảng chữ cái. yêu cầu thực hiện 2 tiểu test:

- Nhớ dãy số (DS): Nghiệm thể đƣợc yêu cầu 2 nhiệm vụ. Đầu tiên là nhắc lại các số nhƣ đƣợc nghe đọc. Lần 2 yêu cầu nghiệm thể nhắc lại số theo trật tự ngƣợc với đƣợc nghe đọc;

- Nhớ chuỗi số - chữ cái theo trật tự (LN).

* Mục đích của việc đo năng lực trí nhớ làm việc: - Đo trí nhớ ngắn hạn và năng lực duy trì chú ý - Năng lực số học

- Năng lực mã hóa

- Kỹ năng xử lý thính giác

- Độ linh hoạt của nhận thức và năng lực tự điều chỉnh.

(4) Tốc độ xử lý thông tin (PSI), gồm 2 tiểu test: - Mã hóa (CD)

- Tìm biểu tƣợng ( SS).

* Mục đích: Đo tốc độ xử lý thông tin, khả năng tập trung chú ý, sự phân biệt thị giác, trí nhớ hình ảnh ngắn hạn, khả năng điều phối thị giác…

2.2.1.3. Thống kê điểm số học tập

Điểm số học tập đƣợc thu thập từ học bạ của học sinh, điểm số học tập chung các môn Toán, Văn, KHTN, KHXH, Tin học, GDCD, Tiếng Anh, Công nghệ, Tự chọn và kết quả từng môn cụ thể của kỳ 1 lớp 7. Công thức tính điểm tổng kết các môn dựa trên công thức sau:

2.2.1.4. Hỏi chuyện lâm sàng

Hỏi chuyện đóng vai trò rất quan trọng trong thực hành tâm lí lâm sàng. Nó là phƣơng pháp chủ đạo trong nghiên cứu trƣờng hợp. Mặt khác, cùng với quan sát, hỏi chuyện luôn đồng hành với các phƣơng pháp khác trong quá trình thăm khám tâm lí lâm sàng. Khác với phỏng vấn (theo nghĩa hẹp) hỏi chuyện trong thăm khám tâm lí lâm sàng không chỉ quan tâm về nội dung câu hỏi, câu trả lời mà còn cần phải chú ý tới cách hỏi và cách trả lời.

Khi hỏi chuyện các học sinh chúng tôi không có cấu trúc câu hỏi nhất định, những nội dung câu hỏi thƣờng dựa vào biểu hiện của học sinh trong quá trình làm trắc nghiệm. Những thông tin thu thập đƣợc bao gồm hoàn cảnh gia đình, cảm nhận về lớp học, thích học môn gì nhất...

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

Xử lý bằng SPSS

Nội dung của SPSS sử dụng trong luận văn gồm: So sánh các mẫu bằng nhiều tiêu chuẩn tham số và phi tham số (Nonparametric Test), các mô hình phân tích phƣơng sai theo dạng tuyến tính tổng quát (General Linear Models), các mô hình hồi quy đơn biến và nhiều biến, các hồi quy phi tuyến tính (Nonlinear), các hồi quy Logistic; Phân tích theo nhóm (Cluster Analysis); Phân tích tách biệt (Discriminatory Analysis); phân tích tƣơng quan (correlate Bivariate) Và nhiều chuyên sâu khác (Advanced Statistics).

Kết luận chƣơng 2:

1. Tổng số học sinh tham gia nghiên cứu là 59 học sinh trong độ tuổi từ 12 tuổi 5 tháng đến 13 tuổi 4 tháng.

2. Thời gian nghiên cứu: 08 tháng. Từ tháng 01 đến tháng 08 năm 2017 3. Bộ công cụ sử dụng trong nghiên cứu: WISC IV đã đƣợc trƣờng Đại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối tương quan giữa trí tuệ với điểm số học tập của học sinh trung học cơ sở (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)