Kết quả các thang điểm thành phần của HTS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối tương quan giữa trí tuệ với điểm số học tập của học sinh trung học cơ sở (Trang 93 - 131)

WICS – IV ĐIỂM CÁC TIỂU TRẮC NGHIỆM THÀNH PHẦN CÁC HỆ SỐ TIỂU TRẮC NGHIỆM ĐIỂM CHUẨN CÁC HỆ SỐ TIỂU TRẮC NGHIỆM ĐIỂM CHUẨN VCI Tƣơng đồng 6 PRI Xếp khối 3 Từ vựng 4 Khái niệm theo tranh 1

Hiểu biết chung 1 Tƣ duy ma

trận 1 WMI Dãy số 1 PSI Mã hóa 7 Dãy số và chữ cái theo thứ tự 5 Tìm biểu tƣợng 13

Chỉ số Tƣ duy ngôn ngữ bao gồm 3 tiểu trắc nghiệm là Tìm sự tương đồng (6 điểm), Từ vựng (4 điểm) và Hiểu biết chung (1điểm). Tiểu tắc nghiệm Tìm sự tương đồng HTS đƣợc 6 điểm ở mức năng lực thấp, cao hơn 9% so với các bạn cùng tuổi. Với tiểu trắc nghiệm Từ vựng HTS đƣợc 4 điểm thể hiện từ vựng của em ở mức năng lực thấp, cao hơn 2% so với các bạn cùng tuổi. Ở phần Hiều biết chung, HTS đạt 1 điểm ở Nguy cơ – Ranh rới, cao hơn 0,16 % so với các bạn cùng tuổi.

Chỉ số Tri giác lợp lý bao gồm 3 tiểu trắc nghiệm Xếp khối (3 điểm),

Khái niệm theo tranh (1 điểm), Tư duy ma trận (1 điểm).

Tiểu trắc nghiệm Xếp khối HTS đạt 3 điểm đạt mức Nguy cơ, cao hơn 1% so với các bạn cùng tuổi.

Tiểu trắc nghiệm Khái niệm theo tranh HTS đƣợc 1 điểm phản ánh năng lực Nguy cơ, cao hơn 0,16 % so với các bạn cùng tuổi.

Đối với tiểu trắc nghiệm Tư duy ma trận HTS đƣợc 1 điểm phản ánh năng lực Nguy cơ, cao hơn 0,16 % so với các bạn cùng tuổi.

Chỉ số Trí nhớ công việc bao gồm Nhớ dãy số (1 điểm) và Nhớ dãy số và chữ cái (5 điểm).

Nhớ dãy số HTS đƣợc 1 điểm phản ánh năng lực Nguy cơ, cao hơn 0,16 % so với các bạn cùng tuổi.

Nhớ dãy số và chữ cái của HTS đƣợc 5 điểm thuộc Năng lực thấp, cao hơn 5% những bạn cùng độ tuổi.

Chỉ số Tốc độ xử lý gồm hai tiều trắc nghiệm là Mã hóa (7 điểm) và

Tìm biểu tượng (12 điểm).

Với Mã hóa, HTS đạt 7 điểm phản ánh năng lực thấp, cao hơn 16% các bạn cùng tuổi.

Tiểu trắc nghiệm Tìm biểu tượng HTS đạt 12 điểm ở bài tập này, đạt mức trung bình, cao hơn 75% so với các bạn cùng tuổi.

Nhận xét: Đối với việc HTS có điểm IQ thấp và không đồng nhất trong

các tiểu trắc nghiệm cũng không phải ngạc nhiên lắm, điểm số học tập của HTS thấp đều ở các môn, không có môn nào nổi bật. Điều này đúng với quan điểm điểm số học tập thấp thì sắc xuất chỉ số IQ thấp là rất lớn.

Kết luận chƣơng 3:

1. Điểm số học tập trung bình của nhóm học sinh tham gia nghiên cứu là 6,86 điểm với độ lệch chuẩn là 0,93 điểm. Nhóm học sinh tham gia nghiên cứu đạt mức học lực Khá. Trong đó học sinh có số điểm tổng kết thấp nhất là 4,30 (2 học sinh chiếm 3,4%). Học sinh có số điểm trung bình cao nhất là 8,30 (2 học sinh chiếm 3,4%). Phân loại học lực có 7 học sinh giỏi chiếm 11,8%; 34 học sinh Khá chiếm 57,7%; 16 học sinh Trung bình chiếm 27,1%; 2 học sinh yếu chiếm 3,4% tổng số học sinh tham gia nghiên cứu. Điểm số học tập của học sinh không ảnh hƣởng bởi giới tình nhƣng lại bị chi phối bởi nơi cƣ trú của học sinh. Những học sinh ở Thị trấn có điểm số học tập tốt hơn những bạn ở nông thôn.

2. Chỉ số trí tuệ của nhóm nghiên cứu ở mức trung bình (96,3 ± 14,4), trong đó học sinh có chỉ số IQ cao nhất là 130 (1 học sinh chiếm 1,7%), học sinh thấp nhất là 58 (1 học sinh). Nếu chia ra các khoảng xếp hạng thì Xuất sắc có 1 học sinh chiếm 1,7%; Trung bình cao 8 học sinh chiếm 13,6%; Trung bình có 33 học sinh chiếm 55,9%; Trung bình thấp có 7 học sinh chiếm 11,9%; Ranh rới có 6 học sinh chiếm 10,2%; Chậm phát triểm 4 học sinh chiếm 6,8%. Trí tuệ của nhóm học sinh nghiên cứu không liên quan tới giới tính của học sinh; Môi trƣờng cƣ trú lại có ảnh hƣởng tới chỉ số IQ của học sinh trong nhóm nghiên cứu. Những học sinh ở Thị trấn chó chỉ số IQ cao hơn những học sinh ở Nông thôn.

3. Chỉ số IQ có mối tƣơng quan thuận một cách chặt chẽ với điểm số học tập lớp 7 (r = 0,791**). Chỉ số IQ cũng có mối tƣơng quan thuận khá chặt chẽ với điểm số học tập của tất cả các môn học riêng biệt. Các em có chỉ số IQ càng cao thì xác xuất các em đạt điểm số học tập cao càng lớn và ngƣợc lại. Các IQ thành phần có tƣơng quan thuận với những môn học liên quan: VCI với Văn, KHXH và Ngoại ngữ; PRI với Toán, KHTN và Tin; WMI với Toán, Văn, KHTN, KHXH, Tin, và Ngoại ngữ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu trình bày ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Trí tuệ là khả năng tổng thể để hoạt động một cách có suy nghĩ, tƣ duy hợp lý đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động của chủ thể chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố sinh học và văn hóa xã hội của mỗi cá nhân.

2. Cấu trúc của trí tuệ cũng đƣợc phân ra nhiều thành tố khác nhau. Trong nghiên cứu này tôi đo lƣờng trí tuệ dựa trên quan điểm và thang đo của Wechsler David. Trí tuệ của học sinh lớp 7 đo dựa trên bốn yếu tố: Tƣ duy ngôn ngữ; Tƣ duy tri giác; Trí nhớ công việc và Tốc độ xử lý.

3. Điểm số học tập trung bình của nhóm học sinh tham gia nghiên cứu đạt mức học lực Khá. Điểm số học tập của học sinh không ảnh hƣởng bởi giới tính nhƣng lại bị chi phối bởi nơi cƣ trú của học sinh. Những học sinh ở Thị trấn có điểm số học tập tốt hơn những bạn ở nông thôn.

4. Chỉ số trí tuệ của nhóm nghiên cứu ở mức Trung bình. Trí tuệ của nhóm học sinh nghiên cứu không liên quan tới giới tính của học sinh; Môi trƣờng cƣ trú lại có ảnh hƣởng tới chỉ số IQ của học sinh trong nhóm nghiên cứu. Những học sinh ở Thị trấn có chỉ số IQ cao hơn những học sinh ở Nông thôn.

5. Chỉ số IQ có mối tƣơng quan thuận một cách chặt chẽ với điểm số học tập lớp. Chỉ số IQ cũng có mối tƣơng quan thuận khá chặt chẽ với điểm số học tập của tất cả các môn học riêng biệt. Các em có chỉ số IQ càng cao thì xác xuất các em đạt điểm số học tập cao càng lớn và ngƣợc lại. 6. Các IQ thành phần có tƣơng quan thuận với những môn học liên quan:

VCI với Văn, KHXH và Ngoại ngữ; PRI với Toán, KHTN và Tin; WMI với Toán, Văn, KHTN, KHXH, Tin, và Ngoại ngữ.

1. Kết quả nghiên cứu chỉ ra kết quả học tập của học sinh tƣơng quan chặt chẽ với chỉ số IQ, vì vậy thay vì việc kiểm tra đánh giá năng lực học sinh bằng các bài kiểm tra kiến thức thông thƣờng, nhà trƣờng có thể kiểm tra IQ của học sinh, từ kết quả này có những định hƣớng đúng đắn để phát triển năng lực, năng khiếu của học sinh. Chỉ số IQ thành phần sẽ giúp cho nhà trƣờng và gia đình có một cái nhìn tổng quát hơn về khả năng của đứa trẻ, từ đó có hƣớng bồi dƣỡng và lựa chọn nghề nghiệp.

2. Các chỉ số IQ thành phần cũng có tƣơng quan thuận với kết quả học tập các môn học liên quan: VCI với Văn, KHXH và Ngoại ngữ; PRI với Toán, KHTN và Tin; WMI với Toán, Văn, KHTN, KHXH, Tin, và Ngoại ngữ. Vì vậy các phụ huynh học sinh không nên so sánh con mình với con ngƣời khác, so sánh môn học này với môn học khác của con mình. Thay vào đó nên động viên con tiếp túc phát huy các môn học sở trƣờng và cố gắng nhiều hơn với các môn học không phải thế mạnh. Đặc biệt là phụ huynh không nên đánh đồng kết quả học tập của con mình với sự cố gắng trong học tập của con.

3. Kết quả phân tích cũng cho thấy chỉ số IQ chịu ảnh hƣởng bởi nơi cƣ trú. Nhƣ vậy chỉ số trí tuệ không đƣợc cố định ở mỗi con ngƣời và cần có sự tác động bởi các yếu tố môi trƣờng sống, sự rèn luyện của học sinh. Một môi trƣờng năng động sẽ tạo điều kiện cho tƣ duy của trẻ phát triền, giúp trẻ thông minh hơn. Vì vậy, nhà trƣờng cần tạo những sân chơi bổ ích cho học sinh nhƣ các cuộc thi trong trƣờng để học sinh có cơ hội trao đổi với nhau nhiều hơn.

4. Tăng nhiều hoạt động thực hành thực tiễn để học sinh hứng thú tham gia các bài học. Đối với nhóm học sinh có Tƣ duy ngôn ngữ phát triển cần thành lập những nhóm, đội, câu lạc bộ, hội thi về văn thơ hay hùng

biện để các em học sinh có cơ hội thể hiện những sở trƣờng của mình. Đối với nhóm học sinh có Tƣ duy tri giác tốt định hƣớng cho các em phƣơng pháp học tập hợp lí, tƣ duy vấn đề khoa học để nâng cao điểm số học tập hứng thú nghiên cứu khoa học.

5. Chỉ số IQ của nhóm nghiên cứu ở mức trung bình và điểm đánh giá học tập ở mức độ khá, điều này cho thấy việc đánh giá IQ và đánh giá năng lực học tập có thƣớc đo tƣơng đối khác nhau. Vì vậy cũng không thể chỉ căn cứ vào chỉ số IQ để đánh giá năng lực học tập của ngƣời học và ngƣợc lại. Chỉ số IQ là một căn cứ để đánh giá và phát hiện khả năng vƣợt trội của học sinh ở một khía cạnh nào đó từ đó có những định hƣớng đúng đắn để phát triển năng lực của ngƣời học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc (1978), Tuyển tập các bài báo Những vấn đề lịch sử của tâm lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học thần kinh, tâm lý học sư phạm, Nxb Tiến Bộ.

2. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, nxb Từ điển Bách Khoa.

3. Trƣơng Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

4. Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo Dục.

5. Ngô Công Hoàn (1997), Những trắc nghiệm tâm lý cơ bản, Tập 1. Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

6. Lê Văn Hồng (1998), Nghiên cứu tiềm năng của thế hệ trẻ trước thềm thế kỷ XXI, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia.

7. Howard Gardner (1998), Cơ cấu trí khôn - Ngƣời dịch Nguyễn Khƣơng Nhƣ, Nxb Giáo Dục.

8. “ Hƣớng dẫn và ghi điểm” (2011), Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng trắc nghiệm WISC IV, Trƣờng Đại học khoa học Giáo dục.

9. Nguyễn Công Khanh (2001), Ứng dụng SPSS for windows – xử lý và phân tích số liệu trong các nghiên cứu về giáo dục, y tế, tâm lý và xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Từ điển văn hóa giáo dục Việt nam, Nxb Văn hóa Thông tin.

13. Lê Ngọc Lan ( 2003), Nguồn lực trí tuệ, Nxb CTQG TP.HCM.

14. Nguyễn Thị Thu Linh (2013), Khảo sát chỉ số IQ và mối tương quan giữa chỉ số IQ với thành tích học tập của học sinh Trung học cơ sở, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở.

15. Luisin Đ.V (Chủ biên), UsaKov Đ.V, Những quan niệm hiện đại về trí tuệ cảm xúc. “Trí tuệ xã hội: Lý thuyết, đo lƣờng, nghiên cứu” - Viện Tâm Lý học.

16. M.X.Lâytex (1980) Năng lực trí tuệ và lứa tuổi, Thế Hùng và cộng sự dịch, Nxb Giáo Dục.

17. Hứa Mộng (1991), Phương pháp phát triển trí tuệ, Nxb Thông Tin. 18. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hƣởng, (2003), Các lý thuyết

phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sƣ Phạm.

19. Phan Trọng Ngọ (1994), Ảnh hưởng của phương pháp dạy học đối với sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 1, Luận án Phó tiến sĩ.

20. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dƣơng Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001),

Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 21. Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

22. J. Piagiê (1997), Tâm lý học trí khôn, Nxb Giáo dục Hà Nội.

23. Nguyễn Tô Ri (2013), Khảo sát năng lực trí tuệ của học sinh lớp 5 tại xã Đức Lập, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học. 24. Robert S., (2003) Những điều trọng yếu trong Tâm lý học, Nxb Thống

Kê.

25. Học viện Quân Y, (2007), Tâm thần học và tâm lý y học, Nxb Quân đội Nhân dân.

26. Quản Trƣờng Sơn (2011), “ Khái niệm EQ – trí tuệ xúc cảm trong tâm lý học”, Nội san Tâm thần học số 2.

27. Trần Thị Lệ Thu (2002), Đại cương về Giáo dục trẻ Chậm phát triển trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Lâm Thụy Anh Thƣ (2004), Tìm hiểu năng lực trí tuệ của sinh viên đại học sư phạm TP.HCM, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHSP TP.HCM. 29. Lại Kim Thúy (2001), Tâm bệnh học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 30. Trần Trọng Thủy (1997), Nghiên cứu trình độ phát triển trí tuệ của học

sinh tiểu học, Đề tài cấp nhà nƣớc.

31. Dƣơng Thiệu Tống (2004), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb TP.HCM.

32. “ Trí thông minh, những điều đã biết và chƣa biết”, ( 1995), Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ.

33. Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng: quan niệm, nhận dạng và đào tạo, Nxb Giáo Dục

34. Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển Tâm lý học, Nxb Thế Giới.

Các bài báo nƣớc ngoài

36. Kaia L., Helle P., J. Allik. (2007) Personality and intelligence as predictors of academic achievement: A cross-sectional study from elementary to secondary school. Personality and Individual Differences, Vol 42: 441–451.

37. J.Deary, Strand. S., Smith. P., Fernandes. C., (2006). Intelligence and educational achievement. Intelligence,Vol 35, (1):13-21

38. Habibollah. N., Rohani. A., H. Tengku A., Jamaluddin. S. (2010). Intelligence and academic achievement: an investigation of gender differences. Life Science Journal, Vol 7, No 1.

39. Afshan A. (2013). A study of academic Achievement in elation to intelligence of class VII students. Excellence International Journal Of Education And Research, Vol 1(3)

40. Chandra, R., Azimmudin, S. (2013). Influence of Intelligence and Gender on Academic Achievement of Secondary School Students of Lucknow City. Journal of Humanities and Social Science, Vol 17(5):9-14

Các trang Webtise 41. http://www.lifesciencesite.com 42. http://www.sciencedirect.com 43. http://www.sciencepub.net 44. http://www.scirp.org 45. https://vi.wiktionary.org 46. https://www.moet.gov.vn 47. www.tamlyhoc.net 48. www.vnspeechtheorapy.com

PHỤ LỤC 2: ĐIỂM CÁC MÔN

1. Điểm môn Toán

Diem mon toan

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 3.00 1 1.7 1.7 1.7 3.50 1 1.7 1.7 3.4 4.00 1 1.7 1.7 5.1 5.00 8 13.6 13.6 18.6 5.30 3 5.1 5.1 23.7 5.50 1 1.7 1.7 25.4 6.00 8 13.6 13.6 39.0 6.30 1 1.7 1.7 40.7 6.50 7 11.9 11.9 52.5 6.60 1 1.7 1.7 54.2 6.70 1 1.7 1.7 55.9 6.80 1 1.7 1.7 57.6 7.00 4 6.8 6.8 64.4 7.20 1 1.7 1.7 66.1 7.30 3 5.1 5.1 71.2 7.40 1 1.7 1.7 72.9 7.50 5 8.5 8.5 81.4 7.80 4 6.8 6.8 88.1 8.00 4 6.8 6.8 94.9 8.20 1 1.7 1.7 96.6 8.30 2 3.4 3.4 100.0 Total 59 100.0 100.0

2. Điểm môn văn

Diem mon van

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali d 4.00 1 1.7 1.7 1.7 4.50 2 3.4 3.4 5.1 5.00 6 10.2 10.2 15.3 5.50 3 5.1 5.1 20.3 5.60 1 1.7 1.7 22.0 6.00 7 11.9 11.9 33.9 6.50 4 6.8 6.8 40.7 6.80 2 3.4 3.4 44.1 7.00 16 27.1 27.1 71.2 7.20 1 1.7 1.7 72.9 7.40 1 1.7 1.7 74.6 7.50 1 1.7 1.7 76.3 7.90 1 1.7 1.7 78.0 8.00 11 18.6 18.6 96.6 8.30 1 1.7 1.7 98.3 8.50 1 1.7 1.7 100.0 Total 59 100.0 100.0

3. Điểm môn Khoa học tự nhiên

Diem Khoa hoc tu nhien

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali d 4.00 2 3.4 3.4 3.4 5.00 1 1.7 1.7 5.1 5.30 1 1.7 1.7 6.8 5.40 1 1.7 1.7 8.5 5.50 3 5.1 5.1 13.6 5.70 1 1.7 1.7 15.3 5.80 2 3.4 3.4 18.6 6.00 8 13.6 13.6 32.2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối tương quan giữa trí tuệ với điểm số học tập của học sinh trung học cơ sở (Trang 93 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)