Mơ hình lập kế hoạch theo khung hợp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy người dân nông thôn, khu vực miền núi, nâng cao nhận thức về phòng tránh thai và viêm nhiễm đường sinh sản can thiệp tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 34 - 38)

Các nội dung trong khung hợp lý đƣợc mô tả nhƣ sau:

Đầu vào (input) là những nguồn lực của cộng đồng nhƣ tiền, nhân lực và vật

lực,… đƣợc sử dụng để thực hiện các hoạt động và từ đó tạo nên kết quả. Ví dụ, sự hỗ trợ về kỹ thuật của cơ quan hỗ trợ, sự hỗ trợ kinh phí nƣớc ngồi, hoặc đội ngũ y tế thơn bản đã đƣợc thành lập, …chính là những nguồn lực đầu vào quan trọng của can thiệp này.

Hoạt động (activities) là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra các

sản phẩm cuối cùng ở đầu ra. Hoạt động, theo ví dụ trên, chính là các các hoạt động đã đƣợc hoạch định trong can thiệp nhƣ tập huấn, truyền thông, tƣ vấn, giám sát, đánh giá,…BĐH có trách nhiệm đảm bảo việc thực hiện đúng đắn các hoạt động này. Hoạt động hoạch định kế hoạch đƣợc mô tả chi tiết trong mục 2.6.

Đầu ra của can thiệp(outputs)là sản phẩm của các hoạt động can thiệp đƣợc

thực hiện với nguồn lực cho phép của. Đó có thể là các sản phẩm, các dịch vụ, hoặc các đóng góp cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu của can thiệp.

Kết quả (outcomes) là các tác động, ảnh hƣởng đến cộng đồng (chủ ý hoặc

không chủ ý) từ q trình tạo ra một đầu ra hoặc nhóm các đầu ra. Ví dụ, trong can thiệp này, một trong những kết quả đầu ra là việc đạt đƣợc các mục tiêu về thay đổi nhận thức ngƣời dân về PTT và VNĐSS thông qua truyền thông, tƣ vấn.

Tác động (impacts) là những kết quả mang tính chất dài hạn nhờ việc đạt

tiêu cuối cùng của một can thiệp. Ví dụ, tác động của can thiệp này là giảm tình trạng mang thai ngồi ý muốn và VNĐSS ở phụ nữ. Tác động này không xảy ra ngay lập tức sau khi can thiệp mà cần một thời gian dài.

Các chỉ số là thƣớc đo các kết quả thu đƣợc (định tính và định lƣợng). Mỗi

chỉ số phải thể hiện rõ ngƣời hƣởng lợi, số lƣợng, chất lƣợng, thời gian và địa điểm.

Nguồn thẩm địnhlà nơi hay nguồn lấy số liệu để kiểm tra xem mục tiêu hay

kết quả can thiệp đã đạt đƣợc ở mức nào. Ví dụ: các báo cáo, số liệu thống kê hoặc từ các cuộc phỏng vấn bên liên quan....

Các giả định là các điều kiện cần phải có để một can thiệp có thể thành cơng. Các rủi ro là những nguy cơ có thể xảy ra khi tiến hành can thiệp và cách

giảm thiểu hoặc khắc phục rủi ro đó.

Nhƣ vậy, có thể nói, lập kế hoạch theo khung hợp lý là trọng tâm vào kết quả. Tuy nhiên, quản lý theo kết quả không phải là từ bỏ hồn tồn việc kiểm sốt đầu vào và hoạt động để chuyển sang kiểm soát đầu ra, kết quả mà là cách thức giúp cho việc hoạch định kế hoạch đƣợc chuẩn xác, phù hợp với nguồn lực hiện có.

Trong can thiệp này, kế hoạch can thiệp là sản phẩm của quá trình làm việc cùng nhau giữa NVXH, BĐH địa phƣơng. Cách tiếp cận có sự tham gia này giúp tất cả các bên cùng hiểu rõ về mục đích, mục tiêu, hoạt động của can thiệp cũng nhƣ vai trò và trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân trong đó.

Bảng 1: Kế hoạch can thiệp số Nội dung Các chỉ số đo/ chỉ báo Nguồn thẩm định Các giả định/rủi ro 1 Mục tiêu 1: 80% cán bộ y tế đƣợc đào tạo có kiến thức và kỹ năng đúng trong TTGDSK và Tƣ vấn

- % cán bộ y tế đƣợc đào tạo có kiến thức và kỹ năng đúng về TTGDSK

- % cán bộ y tế đƣợc đào tạo có kiến thức và kỹ năng đúng về tƣ

Báo cáo tập huấn Báo cáo giám sát

cán bộ y tế sau đào tạo đƣợc tham gia thƣờng xuyên vào các hoạt động TTGDSK

số Nội dung Các chỉ số đo/ chỉ báo Nguồn thẩm định Các giả định/rủi ro vấn 1.1 Kết quả 1.1. Y tế thôn bản đƣợc tăng cƣờng năng lực về truyền thông giáo dục sức khỏe

-% y tế thôn bản đƣợc đào tạo về TTGDSK

Báo cáo tập huấn

1.2 Kết quả 1.2. Y tế thôn bản đƣợc đào tạo về kỹ năng tƣ vấn

- % y tế thôn bản đƣợc đào tạo về kỹ năng tƣ vấn

Báo cáo tập huấn

2 Mục tiêu 2: 70% phụ nữ có kiến thức, thái độ và thực hành đúng về PTT và VNĐSS - % phụ nữ có kiến thức đúng về PTT và VNĐSS Đánh giá trƣớc và sau can thiệp

Các buổi truyền thông đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch 2.1 Kết quả 2.1. Phụ nữ đƣợc truyền thông, tƣ vấn về PTT và VNĐSS - % phụ nữ đƣợc truyền thông về PTT và VNĐSS

Đánh giá sau can thiệp Sổ theo dõi tƣ vấn 2.2 Kết quả 2.2. Các cặp vợ chồng sử dụng BPTT hiện đại - % Cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng BPTT hiện đại

Đánh giá sau can thiệp

Báo cáo hàng năm của các Trạm y tế, Bệnh viện, Trung tâm y tế

Các số liệu thống kê của huyện cần đƣợc cập nhật đầy đủ và chính xác

Các hoạt động

Giai đoạn 1: Thiết kế can thiệp

Nhận diện cộng đồng

Xác định nhu cầu cộng đồng

Thành lập BĐH can thiệp tại cộng đồng Xác định mục tiêu can thiệp

Đánh giá nguồn lực và cản trở Điều tra cơ bản

Xây dựng kế hoạch can thiệp

Giai đoạn 2: Thực hiện

Công bố triển khai can thiệp

Tập huấn giảng viên về kỹ năng truyền thông Tập huấn cán bộ y tế xã và y thôn bản

Giám sát hỗ trợ hoạt động truyền thông của y tế thôn bản Họp rút kinh nghiệm và lập kế hoạch hoạt động truyền thông Tập huấn giảng viên về kỹ năng tƣ vấn

Tập huấn cho cán bộ y tế xã về kỹ năng tƣ vấn Giám sát hỗ trợ hoạt động tƣ vấn của cán bộ y tế xã

Họp rút kinh nghiệm và lập kế hoạch hoạt động truyền thông

Y tế thơn bản thực hiện các buổi truyền thơng nhóm nhỏ hàng tháng tại 120 thôn bản. Tổ chức cuộc thi Y tế thôn truyền thông giỏi

Cán bộ y tế huyện, xã viết bài tuyên truyền và phát trên hệ thống truyền thanh tại xãvà các thôn bản

In và phát tờ rơi, treo pa nô tại các cơ sở y tế xã, huyện Cán bộ y tế xã thực hiện tƣ vấn tại 13 Trạm y tế trong huyện Phát bao cao su và thuốc tránh thai đến tận thôn bản

Quản lý hoạt động can thiệp

Giai đoạn 3: Đánh giá và bàn giao

Đánh giá

Tổng kết và bàn giao

Trong một can thiệp theo hƣớng PTCĐ, khâu lập kế hoạch cần đƣợc đầu tƣ đúng mức, cả về thời gian và nguồn lực, trƣớc khi nó đƣợc triển khai trên thực tế. Bởi vì, khi các hoạt động can thiệp đã đƣợc khởi động mà bị ngừng lại hoặc mắc sai lầm ở một khâu nào đó, nó có thể gây hại đối với cộng đồng và làm mất đi sự tin tƣởng của ngƣời dân đối với những can thiệp tƣơng tự đƣợc triển khai trong tƣơng lai. Một bản kế hoạch đƣợc lập tốt sẽ mang lại rất nhiều lợi ích khác nhau.

a) Tạo ra một khung làm việc mang tính dài hạn cho những quyết định và hành động.

b) Cung cấp một cách tiếp cận mang tính chính thống và có hiểu biết trong PTCĐ. c) Tăng cƣờng khả năng của cộng đồng trong việc đƣa ra những quyết định với vấn

đề của chính họ.

d) Là cơ sở quan trọng cho việc định hƣớng giao tiếp và hành động đối với những cá nhân bên trong và bên ngoài cộng đồng.

e) Xác định rõ những mục tiêu và hành động có thể đo lƣờng đƣợc qua thời gian f) Dung hòa đƣợc quan điểm của những thành viên khác nhau trong cộng

đồng.[16, pg. 34]

Theo Nguyễn Thị Oanh, 2007, quá trình PTCĐ gồm 3 bƣớc, bao gồm: cộng đồng thức tỉnh, cộng đồng tăng năng lực, cộng đồng tự lực. Tƣơng ứng với 3 bƣớc này của PTCĐ là 3 giai đoạn của can thiệp với các hoạt động tƣơng ứng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy người dân nông thôn, khu vực miền núi, nâng cao nhận thức về phòng tránh thai và viêm nhiễm đường sinh sản can thiệp tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)