Hoạtđộng tập huấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy người dân nông thôn, khu vực miền núi, nâng cao nhận thức về phòng tránh thai và viêm nhiễm đường sinh sản can thiệp tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 65 - 70)

Chƣơng 2 CÁC HOẠTĐỘNG THỰC HIỆNTRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP

2.2. Hoạtđộng thựchiện can thiệp

2.2.2.2. Hoạtđộng tập huấn

Để nâng cao năng lực của một cá nhân, một nhóm hay một cộng đồng thì hoạt động tập huấn là một sự lựa chọn đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về tập huấn. Theo cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID),trong công tác phát triển, tập huấn đƣợc hiểu là mộtqtrìnhdạy và họcnhằm giúpchongƣờihọclàmđƣợc những cơng việc của họmàtrƣớcđó họchƣalàmđƣợc.Tập huấn trong PTCĐ có một số điểm khác so với cơng tác dạy và họctrong các trƣờng học chính quy hiện nay. Nếu nhƣ nội dung dạy và học chính quy thƣờng nặng về lý thuyết thì tập huấn trong PTCĐ coi trọng tới việc thực hành. Quá trình tập huấn hƣớng tới kết quả là ngƣời học làm đƣợc chứ không phải chỉ

dừng lại ởhiểu đƣợc. Trong trƣờng học, giảng viên là ngƣời nói những gì mình biết cịn học sinh là ngƣời lắng nghe, ghi nhớ, lĩnh hội những kiến thức do giảng viên cung cấp, một cách động, còn trong tập huấn trong PTCĐ, tập huấn viên là ngƣời giúp cho ngƣời học phát huy những gì họ có chứ khơng phải là ngƣời giảng những gì mình biết.

Có hai loại hình tập huấn thƣờng đƣợc áp dụng trong các can thiệp theo hƣớng PTCĐ. Loại hình thứ nhất là tập huấn dành cho giảng viên (training of trainer) và loại hình thứ hai là tập huấn dànhcho học viên.

Đối với loại hình thứ nhất, sau khi tham dự tập huấn,ngƣời học sẽ trở thành giảng viên để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy lại cho những ngƣời khác. Do đó, nội dung chƣơng trình của các tập huấn loại này gồm hai phần. Phần thứ nhất là về kiến thức và kỹ năng về chủ đề tập huấn. Phần tiếp theo là về phƣơng pháp giảng dạy.

Đối với loại hình thứ hai, các tập huấn dành cho ngƣời thực hiện. Nội dung chƣơng trình tập huấn sẽ chỉ tập trung vào việc trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để ngƣời học có thể thực hiện công việc với chất lƣợng tốt nhất.

Mặc dù có những điểm khác biệt giữa hai loại hình tập huấn nhƣ nêu trên nhƣng tất cả các tập huấn trong PTCĐ ở trên đều có điểm chung làsử dụng cách tiếp cận có sự tham gia.Điều này có nghĩa là ngƣời học đóng vai trị trung tâm của việc dạy và học. Kinh nghiệm thực tế của ngƣời học đƣợc chia sẻ tối đavà các kiến thức kỹ năng mới, còn thiếu hoặc chƣa áp dụng trƣớc đó đƣợc giới thiệu, bổ sung và hoàn thiện trong quá trình tập huấn.

Các tập huấn cho cộng đồng cần đảm bảo rằng, những kiến thức và kỹ năng quan trọng nhất mà giảng viên muốn truyền tải phải đƣợc học viên ghi nhớ và vận dụng thành thục ngay tại lớp, trong thời gian diễn ra tập huấn. Để sau tập huấn, những học viên này có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc mà can thiệp đề ra cho dù đó là nhiệm vụ giảng dạy hay nhiệm vụ triển khai hoạt động. Mỗi một lớp tập huấn cho cộng đồng có số lƣợng học viên không quá 30 ngƣời. Các kỹ thuật sử dụng trong giảng dạy tích cực là rất đa dạng nhƣng phổ biến là các kỹ thuật làm mẫu, đóng vai, thảo luận nhóm nhỏ, trị chơi, thao diễn...nhằm tạo ra một khơng khí học

tập vui vẻ, cởi mở và tất cả các học viên đều có cơ hội thể hiện bản thân, đƣợc học hỏi lẫn nhau vàqua đó, kiến thức, kỹ năngcủa họ không ngừng đƣợc nâng cao.

Để đạt đƣợc kết quả tốt, các lớp tập huấn cho cộng đồng phảixác định mục tiêu rõ ràng, phảilập kế hoạch cẩn thận trƣớc khi tiến hành và đƣợc thực hiện một cách bài bản và khoa học.

Mục tiêu tập huấn là những cái mà học viên có khả năng làm đƣợc ở cuối

khoá học hay cuối tiết học. Trong một mục tiêu tập huấn, những yếu tố sau đây đƣợc mô tả đầy đủ: Học viên là những AI? Họ sẽ có đƣợc những kiến thức, thái độ, kỹ năng GÌ? Thời gian tập huấn là BAO LÂU? Với mức độ thành công là BAO NHIÊU? Mục tiêu tập huấn phải đƣợc mô tả rõ ràng bằng những động từ chỉ hành động hay hành vi. Những động từ này giúp chúng ta có thể quan sát và đo lƣờng đƣợc mục tiêu.

Kế hoạch bài giảng là một bản mô tả các bƣớc hƣớng dẫn một tiết học hay

một buổi học. Nókhơng những chỉ mơ tả những gì tập huấn viên làm mà cịn mơ tả công việc của học viên trong từng bƣớc theo nguyên tắc “ngƣời học là trung tâm”. Mục đích của kế hoạch bài giảng giúp cho ngƣời dạy hình dung trƣớc diễn tiến của tiết học. Nhờ kế hoạch bài giảng tốt mà tập huấn viên đã có thể tiến hành các bƣớc tập huấn theo trình tự đã dự định và khơng bỏ sót những nội dung quan trọng.

Cách thức thực hiện là tất cả những gì tập huấn viên trình diễn trong một

khóa học hay một tiết học nhằm mang lại kết quả học tập cao nhất. Mỗi một Tập huấn viên sẽ có cách thức thực hiện khác nhau. Thơng thƣờng, cách thức thực hiện một khóa tập huấn PTCĐ thƣờng trải qua các bƣớc sau đây.

a) Tạo khơng khí học tập: Có thể bằng một trị chơi khởi động hoặc ơn lại những

điểm chính của buổi học trƣớc bằng một hình thức vui vẻ.

b) Trình bày mục tiêu của buổi tập huấn: Mục tiêu của buổi tập phải gắn với nhiệm

vụ của học viên để đạt đƣợc mục tiêu đó.

c) Tổ chức các hoạt động học tập cho học viên: nói rõ yêu cầu, nội qui, nhiệm vụ

của học viên, thời gian tiến hành hoạt động và tạo thuận lợi cho học viên thực hiện hoạt động

d) Phản ánh về các kinh nghiệm: Khuyến khích học viên trình bày, thảo luận về

nhữngkinh nghiệm của họ với từng nội dung đƣợc đề cập trong tập huấn.

e) Đúc kết thành bài học kinh nghiệm: Giúp học viên nhận ra những điểm chính và

khái quát những kinh nghiệm phản ánh thành những nguyên tắc và cung cấp thêm thông tin để làm sáng tỏ bài học

f) Thảo luận về áp dụng bài học: Giúp học viên liên hệ bài học với công việc thực

tế của họ và tạo điều kiện để học viên thực hành.

g) Kết thúc buổi học: Giảng viên cần tóm tắt những điểm chính và giúp học viên

liên hệ lại với mục tiêu học tập và đánh giá kết quả đạt đƣợc

Trong can thiệp này có hai chủ đề tập huấn khác nhau. Chủ đề thứ nhất là truyền thông và chủ đề thứ hai là tƣ vấn.

Về chủ đề truyền thông, các lớp tập huấn cho giảng viên đƣợc áp dụng với

nhóm nịng cốt tuyến huyện.Thực hiện tập huấn là chuyên gia bên ngoài cộng đồng. Các lớp tập huấn cho ngƣời thực hiện, đƣợc áp dụng cho nhóm cán bộ y tế xã và y tế thơn bản. Thực hiện là giảng viên tuyến huyện đã đƣợc tập huấn. Những Y tế xã đƣợc tập huấn về truyền thơng, ngồi nhiệm vụ giám sát các buổi truyền thông do Y tế thôn thực hiện, sẽ hỗ trợ Y tế thôn trực tiếp thực hiện truyền thông khi Y tế thôn không đủ năng lực hoặc hỗ trợ Y tế thôn trong việc giải đáp những câu hỏi, địi hỏi chun mơn sâu, của ngƣời dân trong q trình làm truyền thơng tại cộng đồng. Y tế thơn, những ngƣời trực tiếp làm truyền thông tại cộng đồng, còn đƣợc tham gia lớp đào tạo chuyên sâu về kỹ năng truyền thông nhằm chia sẻ kinh nghiệm và nâng cao kiến thức, kỹ năng để thực hiện công việc hiệu quả hơn.

Về chủ đề tư vấn, các lớp tập huấn giảng viên đƣợc áp dụng cho nhóm giảng

viên nịng cốt tuyến huyện. Ngƣời thực hiện là chuyên gia bên ngoài cộng đồng. Các lớp tập huấn về chủ đề tƣ vấn đƣợc áp dụng cho cán bộ y tế tuyến huyện và tuyến xã do giảng viên tuyến huyện đảm nhận.

Hình 14: Sơ đồ hoạt động tập huấn trong can thiệp

Trong một can thiệp theo hƣớng PTCĐ, NVXH đóng vai trị là ngƣời giáo dục nhƣng không nhất thiết phải trực tiếp đảm nhận việc tập huấn. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vai trò này lại đòi hỏi NVXH phải có hiểu biết nhất định về cách thức tổ chức cũng nhƣ những phƣơng pháp giảng dạy thích hợp dành cho cộng đồng. Những sự hiểu biết này sẽ giúp NVXH tìm kiếm, tiếp cận và thu hút đƣợc những nguồn lực tốt nhất từ bên ngồi. Đó là những chun gia, giảng viên giàu kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trong giảng dạy về một lĩnh vực cụ thể và sẵn sàng chung tay, góp sức cùng cộng đồng. Giảng viên thực hiện hoạt động này gồm hai chuyên gia đến từ hai tổ chức tƣ vấn có uy tín. Một ngƣời là chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông giáo dục sức khỏe và ngƣời còn lại là chuyên gia trong lĩnh vực tƣ vấn sức khỏe. Các lớp tập huấn trong can thiệp nàyđã đƣợc thiết kế, thực hiện và báo cáo theo đúngnhững yêu cầu của các lớp tập huấn dành cho cộng đồng nhƣ đƣợc mơ tả phía trên.

Đầu ra của hoạt động tập huấn là đào tạo đƣợc đội ngũ giảng viên tuyến huyện và đội ngũ tƣ vấn viên, tuyên truyền viên tuyến xã và thơn (xem bảng 8), có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thực hiện hiệu quả công việc. Dựa vào kết quả của hoạt động đánh giá, những cán bộ y tế xã, y tế thơn bản, có kiến thức và kỹ năng về tƣ vấn, truyền thông, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, sẽ đƣợc tập huấn lại

(trong Luận văn gọi là tập huấn nâng cao). NVXH sẽ thực hiện vai trò giám sát hỗ trợ trong các khóa tập huấn dành cho giảng viên tuyến huyện mà một số lớp tập huấn đầu tiên, do giảng viên tuyến huyện thực hiện, tại địa phƣơng. Mục đích của việc giám sát này là để giúp bản thân học hỏi, nhƣng mặt khác là để đóng góp ý kiến và rút kinh nghiệm kịp thời cho các giảng viên và học viên nhằm nâng cao chất lƣợng cho các buổi tập huấn tiếp theo.

Bảng 6: Các lớp tập huấn đã thực hiện

Nội dung Số lớp Số học viên

Tập huấn giảng viên về truyền thông 1 8

Tập huấn giảng viên về tƣ vấn 1 8

Tập huấn kiến thức, kỹ năng truyền thông cho cán bộ y tế xã và y tế thôn bản

25 596

Tập huấn nâng cao vềkiến thức, kỹ năng truyền thôngcho y tế thôn bản

11 120

Tập huấn kiến thức, kỹ năng tƣ vấn cho cán bộ y tế huyện và xã

4 60

NVXH, với vai trị là ngƣời huấn luyện, khơng chỉ hỗ trợ cộng đồng trong hoạt động tập huấn đơn thuần mà còn giúpBĐH địa phƣơng và các nhóm trong CĐ hiểu biết về mục đích, chiến lƣợc phát triển cũng nhƣ từng hoạt động can thiệp cụ thể. Xây dựng và bồi dƣỡng kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tổ chức và quản lý. Đặc biệt chú ý đến bồi dƣỡng những giá trị, thái độ hợp tác và tôn trọng sự tham gia, sự tự quyết của ngƣời dân. Với tinh thần cởi mở, học hỏi và phát huy những kinh nghiệm tốt của CĐ, NVXH là ngƣời huấn luyện song hành với CĐ chứ không phải là thầy giáo của CĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thúc đẩy người dân nông thôn, khu vực miền núi, nâng cao nhận thức về phòng tránh thai và viêm nhiễm đường sinh sản can thiệp tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)