CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Khái quát về hệ thống các nghi lễ Phật giáo
2.1.3 Các khóa lễ đáp ứng nhu cầu của Phật tử
2.1.3.1 Lễ cầu an và lễ cúng sao giải hạn
Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc, Ộhoạt động phục vụ nhu cầu của Phật tử được hiểu là những hoạt động mà nhà chùa hay các Tăng Ni tiến hành theo yêu cầu của Phật tử, hay còn gọi là dịch vụ Phật giáoỢ [Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2014]. Các lễ thức này bao gồm: lễ cầu an, cúng sao giải hạn, cầu siêu, bán khoán, cắt tiền duyên, chạy đànẦ
Về lễ cầu an: Cầu an là sự mong muốn, là ước vọng được khỏe mạnh, an lạc và hạnh phúc. Nó khơng giới hạn ở việc cầu cho người bệnh sớm lành mạnh, tai qua nạn khỏi, như nhiều người đã hiểu lầm. Để được khỏe mạnh, tai qua nạn khỏi và sự an lạc nội tâm, theo đức Phật là mỗi người phải tự trau dồi đời sống đạo đức và trắ tuệ, phát huy các hạnh lợi tha, giúp đỡ mọi người, sống an trụ, chánh niệm và tỉnh thức trong từng phút giây của hiện tại. Khơng hồi vọng về q khứ để thốt khỏi thế giới kinh nghiệm đau thương. Khơng hồi vọng về tương lai để khơng lo âu và sợ sệt. Sống một cách sáng suốt, bình thản trong hiện tại để khắc chế mọi tham ưu ở đời. Người sống được như vậy thì lúc nào cũng "an" lúc nào cũng khỏe mạnh, cũng hạnh phúc, không cần cầu nguyện và mong mỏi cũng được. Trái lại, nếu chúng ta sống buông lung, sa đọa, bỏ rơi hiện tại, không làm các điều thiện, trái lại rơi vào con đường tội lỗi thì dù có cầu nguyện bao nhiêu cũng không thể an ổn được. Trên tinh thần đó, để tránh hiểu lầm, kinh cầu an nên đổi thành "kinh an lạc."
ỘCầu AnỢ bao hàm nhiều nghĩa. Từ ỘAnỢ tức là sự yên ổn, an lạc, thanh
thản, bình yên, chung quy là tất cả những gì đem tới sự thảnh thơi trong cuộc sống chén cơm, manh áo, bát gạo, đồng tiền, trên phương diện vật chất lẫn tinh thần. Cịn chữ ỘCầuỢ theo quan niệm Phật giáo thì thật rộng rãi và sâu sắc. Cầu ở đây không phải là cầu xin, là van xin, là quỵ lụy trước một đấng thần siêu hình có khả năng hơ
mưa gọi gió, ban ơn giáng nạn. Cầu có nghĩa là mơ ước, là mong muốn, là nguyện vọng, là hướng nhìn về một vấn đề gì. Theo cách hiểu này, có thể lấy vắ dự đơn giản như ai đó mơ ước học giỏi thì khơng thể chỉ ngồi đó mà ảo vọng từ năm này qua năm khác, phải cần nỗ lực học tập thì ước mơ đó mới có thể thành sự thậ; hay ai đó mong muốn có một cuộc sống đầy đủ thì khơng thể lười biếng, phải hết lòng làm việc dựa trên khả năng, sức lực và nhân đức của mình thì mong muốn ấy mới khơng cịn là giấc mơ, nó sẽ thành sự thật. Cũng vậy, khi nguyện vọng, ao ước về một cuộc đời bình an cả vật chất lẫn tinh thần thì mình phải biết cách sống trọn vẹn với tâm nguyện đó. Phật tử phải thành tâm sám hối, bỏ ác làm lành, làm nhiều phật sự và thiện sự như phóng sinh, bố thắ, cúng dường Tam bảo v.vẦ hồi hướng công đức ấy cho việc tai qua, nạn khỏi, đồng thời mời chư Tăng đến tiến hành nghi thức cầu an đúng pháp, tụng kinh, niệm Phật. Nghi thức nên đơn giản, không quá cầu kỳ. Điều quan trọng là người tham gia phải thành tâm sám hối, bỏ ác, làm lành. Lễ cầu an cũng có thể tổ chức ở chùa, nơi có cảnh trắ yên tĩnh, càng làm cho nội dung của các nghi thức trên thêm phần trang nghiêm và thể hiện lòng thành tắn.
Về lễ cúng sao giải hạn: Hằng năm, cứ vào dịp đầu năm Âm Lịch, nhất là tuần lễ thứ hai trong tháng Giêng mà cao điểm là ngày Rằm, người Phật tử Việt Nam và Trung Hoa thường có lệ đi chùa dâng sớ cầu an cúng sao giải hạn. Lễ Rằm Tháng Giêng, còn gọi là lễ Thượng Nguyên là lễ hội dân gian ở Việt Nam, được du nhập từ nước láng giềng Trung Hoa phương Bắc. Gọi thượng nguyên là cách phân chia theo Âm lịch: thượng nguyên (Rằm tháng Giêng), trung nguyên (Rằm tháng Bảy) và hạ nguyên (Rằm tháng Mười) của hệ thống lịch tắnh theo mặt trăng. Theo một số sách Trung Hoa, như Đường Thư Lịch Chắ, quyển 18 thì có chắn ngơi sao phát sáng trên trời. Có sách nói là bảy sao, rồi về sau có sách thêm vào hai sao La Hầu và Kế Đơ. Chắn vì sao đó là Nhật Diệu, Nguyệt Diệu, Hỏa Diệu, Thủy Diệu, Mộc Diệu, Kim Diệu, Thổ Diệu, La Hầu và Kế Đơ. Có sách thêm sao Thái Bạch nữa thành mười sao [39]. Chắn vì sao này hay cịn gọi là Cửu Diệu là các sao phối trắ theo các phương, sắp xếp theo mười hai chi và ngũ hành. Theo sách này cho rằng hàng năm mỗi tuổi âm lịch chịu ảnh hưởng của một vì sao gọi nơm na là sao
chiếu mạng. Do đó có năm gặp sao tốt, có năm gặp sao xấu. Hai sao La Hầu và Kế Đô là sao xấu, là loại ám hư tinh vì hai sao này chẳng thấy được mặt trời. Ở mục hướng dẫn cúng sao giải hạn trong cuốn Văn khấn cổ truyền Việt Nam, Thượng tọa Thắch Thanh Duệ - Phó trưởng ban Nghi lễ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã viết: Người xưa làm lễ dâng sao giải hạn tại chùa hoặc tại nhà [Thượng Tọa Thắch Thanh Duệ, 2010]. Ngoài hương hoa, phẩm oản, tiền vàng và 36 đồng tiền, mỗi ngôi sao phải dùng số nến (xếp theo hình sao), bài vị, mũ có màu tương ứng với ngũ hành của từng sao và lễ theo hướng khác nhau. Vắ dụ, sao Thái Dương cúng ngày 27, phải thắp 12 ngọn nến, hướng chắnh Đông làm lễ. Sao Thái Âm cúng ngày 26 với 7 ngọn nến, bài vị vàng, mũ vàng, hướng chắnh Tây. Sao Mộc Đức cúng ngày 29, với 15 ngọn nến, bài vị đỏ, mũ đỏ, hướng Nam. Sao Kế Đô cúng ngày 18, với 21 ngọn nến, bài vị vàng, mũ vàng, hướng chắnh TâyẦ
Tuy nhiên, theo kinh sách liễu nghĩa của nhà Phật thì khơng có ngơi sao nào chiếu vào con người mà nhờ đó được phúc lợi hay mang tai họa và cũng khơng có một nghi lễ nào gọi là cúng sao giải hạn cho Phật tử. Bởi vì, tất cả họa và phước mà con người có được đều là do nhân quả của chắnh người ấy làm nên. Đức Phật dạy chúng ta về nhân quả, ngài dạy rằng khơng có quả nào từ trên trời rơi xuống, hoặc dưới đất hiện lên, mà đều do các hành động qua thân, khẩu và ý của con người tạo ra. Mọi sự thành công hay thất bại trong đời của mỗi người không phải do ai ban phát cho, mà do những cái nhân chúng ta tạo nên từ trước, khi nhân duyên đầy đủ thì quả thành. Những nhân duyên xấu do chúng ta tạo tác sẽ trổ quả xấu, những nhân duyên tốt sẽ trổ quả tốt. Như vậy, bên cạnh những nghi thức thuần túy Phật giáo, mục tiêu cuối cùng cũng vẫn là dùng phương tiện để hóa độ chúng sinh, từ từ chuyển tâm họ quay về bờ Giác.
Tóm lại, lễ cầu an và cúng sao giải hạn là những nghi lế đáp ứng nhu cầu của Phật tử. Trong cuộc sống ai cũng ln cầu mong có được sức khỏe và an lạc, dù biết là nghi lễ mang tắnh giải quyết nhu cầu tâm lý nhưng quan điểm truyền thống Ộcó thời có thiêng, có kiêng có lànhỢ ln được đề cao. Nghiên cứu đề cập đến nghi lễ
trên nhằm làm sáng tỏ quan điểm, nhận thức của Phật tử và đánh giá niềm tin của họ và những nghi lễ truyền thống này.
2.1.3.2. Lễ cầu siêu, lễ bán khoán và lễ cắt tiền duyên
Cầu siêu là nghi thức hành lễ chỉ để dành riêng cho người thân quá cố, với ước mong thông qua buổi lễ, người thân yêu đã mất nhờ vào uy thần Tam Bảo tiếp dẫn mà được sinh về một cõi tốt đẹp nào đó, như thế giới Cực lạc của đức Phật A Di Đà, thế giới thanh tịnh trang nghiêm của đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai [41]. Cầu Siêu là một việc làm tâm linh, vì vậy, những người thực hành nghi lễ cần đem toàn bộ tâm linh ra để thực hiện. Tâm linh tất là tấm lòng sáng suốt, thấy được bản chất của cuộc đời khi mình biết vận dụng tâm trắ một cách đầy hiểu biết và đúng phương pháp. Cầu siêu, đó cũng là cơ hội để mỗi người nhìn lại vào tự thân, nhìn lại ý nghĩa mình có mặt trên cuộc đời.
Đây là việc làm rất ý nghĩa, rất có giá trị, nếu chúng ta thực hiện với suy nghĩ chân chắnh (chắnh tư duy) và cái nhìn đúng đắn (chắnh kiến). Cầu siêu là mục đắch sám hối tội lỗi cho người quá vãng, hầu chuyển nghiệp nhân xấu của người, khiến họ xa lìa quả báo đau khổ, rời khỏi cảnh giới tối tăm đọa đày, cầu cho thần thức người được nhẹ nhàng thảnh thơi, siêu sanh về nơi thế giới tịnh lạc, chóng thốt ln hồi. Nếu nói rõ, cầu siêu là cầu nguyện cho người sau khi lâm chung, thời gian 49 ngày, cứ mỗi thất làm tuần, hoặc ngày giáp năm hay húy kỵ [42]Ầ Trong thời gian này, gia quyến có người thân quá cố cần đặt vấn đề cầu nguyện và hiếu sự lên trên hết, nên tránh tất cả sự sát hại sinh linh và bao nhiêu việc làm khác có tắnh gây tội lỗi, cần nhất là người cầu nguyện phải trai giới thanh tịnh, vận hết lòng thành tập trung vào việc tụng Kinh, niệm phật, sám hối để cầu nguyện. Thân nhân của người quá cố cần làm thêm những việc từ thiện: phóng sinh, bố thắ, cúng dườngẦ Các chùa thường tổ chức lễ cầu siêu vào rằm tháng Bảy âm lịch và thu hút đông đảo người dân và phật tử tham gia.
Về lễ bán khoán, trong dân gian, khi đứa trẻ sinh ra phạm vào giờ xấu như: Giờ thiết xà, giờ kim tỏa, giờ Quan sát, người ta thường đem lên chùa bán khoán cho các vị thánh như: Đức Thánh Trần, Đức Phạm Ngũ Lão, Đức ÔngẦ Khi tiến
hành bán khoán, bố mẹ đứa trẻ lên chùa (hay vào đền nếu bán của Thánh) nhờ vị trụ trì hay người trơng coi tại đó viết sớ, ghi rõ tên tuổi đứa trẻ, ngày thán / năm sinh/ giờ sinh/ bán cho Đức Thánh tên là gìẦ Kèm theo mâm lễ vật (Thường là lễ mặn: Xôi gà, trầu rượu, vàng hương) đặt lên ban thờ Đức Thánh mà đứa trẻ cần bán tới, khi cúng xong (cháy 2/3 hương) thì đem hóa vàng sớ [43]. Mỗi chùa đều tổ chức lễ này vào thời điểm nhất định trong năm tùy thuộc vào sư trụ trì và nhu cầu của người dân. Thời gian bán khốn từ 10-12 năm có khi tới 20 tuổi sau đó mới làm lễ chuộc con về nuôi. Trong thời gian làm con nuôi Đức Thánh các ngày lễ trọng đại hàng năm như: rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy, Tết nguyên Đán, bố mẹ đứa trẻ khi đã lớn đến Đền, Chùa thắp hương thắp hương khấn lễ.
Về lễ cắt tiền duyên là một trong những tắn ngưỡng dân gian của người Việt Nam. Người ta quan niệm những người khó lấy vợ hoặc chồng là do có một người mình đắnh ước từ kiếp trước nhưng kiếp này chưa gặp (có thể người đó chưa đầu thai hoặc đang là trẻ con, hoặc đã đầu thai nhưng đang bị quả báo khơng lấy mình được) nên mình chưa thể lấy người khác. Cắt tiền duyên là cắt bỏ những thề ước của kiếp trước để kiếp này mình thanh thản lấy người mình thắch. Các chuyên gia nghiên cứu về tâm linh cho rằng, tiền duyên là những mối nhân duyên của một người trần tục với người ở thế giới khác từ những kiếp trước đây [44]. Nó được chia thành hai loại: Thứ nhất là tình duyên giữa người trần và những người ở thế giới khác từ những kiếp trước còn ảnh hưởng đến bây giờ, thường gọi là tiền duyên. Còn tình duyên hiện tại giữa người trần và những người ở thế giới khác (thường là với các vong hoặc tà) nên có thể gọi là: dun âm. GS.TSKH Đồn Xuân Mượu, tác giả cuốn sách "Khoa học và vấn đề tâm linh" cho rằng, linh hồn tồn tại bất tử sau khi chết. Theo Phật giáo, chúng ta có kiếp luân hồi. Khi được chuyển kiếp người ta vẫn lưu giữ những ký ức về kiếp trước [Đoàn Xuân Mượu, 2010].
Trong đạo Phật, cầu nguyện hay ước muốn dù là đạo đức và cao thượng cũng có giá trị rất giới hạn, ở phạm vi của ý chắ, chứ chưa thể hiện cụ thể ở hành động. Đạo Phật do đó đề cao chủ thuyết hành vi đạo đức có chủ ý (cetana) như là nền tảng của các thành công và toại nguyện trong cuộc sống [45]. Nói cách khác cầu nguyện
hay ước muốn dù tốt đẹp đến đâu nếu khơng có hành động hay ứng dụng cụ thể cũng trở nên vô ắch. Học thuyết hành vi đạo đức của Phật giáo trên cơ sở này đã đóng vai trị quan trọng trong đời sống đạo đức của con người. Theo người Phật tử, Đạo Phật không dạy ta sống với những ước muốn hay cầu nguyện suông, trái lại dạy ta các phương pháp cụ thể để biến niềm mơ ước chân chánh và cao đẹp trở thành hiện thực. Trên tinh thần hành động là quan trọng, ước muốn là phụ thuộc, đạo Phật đã dạy chúng ta sống với một thái độ tự tin vào các hành thiện và đạo đức của bản thân trong việc mang lại hạnh phúc và sự toại nguyện trong đời. Các khóa lễ thể hiện sự đáp ứng nhu cầu của chúng sinh cùng với quan niệm truyền thống Ộcó thờ có thiêng, có kiêng có lànhỢ.