CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1 Các yếu tố nhân khẩu xã hội
3.1.3 Trình độ học vấn
Trình độ học vấn ln là một thước đo giá trị con người phổ biến trong các xã hội; đặc biệt với xã hội phương Đơng như Việt Nam. Trình độ học vấn góp phần khẳng định vị thế của một người trong mắt mọi người xung quanh và trong xã hội. Dù trong xã hội truyền thống hay hiện đại người có trình độ học vấn cao ln nhận được sự coi trọng của cộng đồng. Người ta thường có thói quen quy gán những loại hành vi nhất định cho các nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Một số nghiên cứu về tôn giáo trước đây nhận định rằng tôn giáo, tắn ngưỡng chỉ thu hút những người có trình độ học vấn thấp. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo sẽ dần dần mất đi cùng với sự phát triển nhận thức của con người. Vì thế, khi con người càng được giáo dục tốt, có trình độ học vấn càng cao thì càng ắt lệ thuốc vào tôn giáo. Đối với Phật tử chùa Thắng Nghiêm thì điều đó lại hồn tồn ngược lại. Do dung lượng mẫu nhỏ chưa
đủ điều kiện để phân tắch tương quan nên chúng tôi xem xét và phân tắch trên khắa cạnh tổng thể.
Bảng 11: Tần suất Phật tử hành lễ tại gia phân theo trình độ học vấn Tần suất Tần suất
Học vấn
Hành lễ tại gia
Đều đặn hằng ngày Khi có thời gian rảnh rỗi
Không bao giờ
Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Dưới THPT 9 45% 7 26,9% 14 26,9% TN THPT trờ lên 11 55% 19 73,1% 38 73,1% Tổng 20 100% 26 100% 52 100%
(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài Nafosted/ VIII1.1_2012.05)
Xét theo bảng trên, chúng tơi thu được kết quả trái ngược hồn tồn với giả thuyết đặt ra ban đầu: tổng số có 46 người thực hiện hành lễ tại gia có đến 65,2,% Phật tử có trình độ từ tốt nghiệp THPT trờ lên đến sau đại học THPT, trung cấo và cao đẳng, ĐH và và SĐH, 39,8 % Phật tử có trình độ học vấn trung học phổ thơng, trung cấp và cao đẳng, cịn lại 15,2% người có trình độ dưới trung học phổ thơng. Nhóm trình độ TPHT trở lên có mức độ ổn định và tần suất cao hơn nhóm có trình độ dưới THPT. Theo nghiên cứu của tác giả Hoàng Thu Hương, khi phỏng vấn 163 người có trình độ học vấn trên đại học, có tới 90,4% người trả lời cho biết họ có đi lễ chùa và tắnh trung bình mỗi người có 4,05 hành vi tắn ngưỡng, tơn giáo như thờ cúng tổ tiên, đi lễ chùa, đi lễ đền, miếu hoặc xem tử vi, cúng sao giải hạnẦ [Hoàng Thu Hương, 2001]. Từ sau công cuộc Đổi mới 1986, cùng với biến đổi kinh tế - xã hội, nền giáo dục đã đạt được rất nhiều thành tựu, mặt bằng dân trắ không ngừng được nâng cao. Phải chăng nhận thức của con người càng cao thì họ lại càng có xu hướng tham gia vào các hoạt động tắn ngưỡng, tôn giáo? Tuy nhiên, theo quan điểm của các nhà triết học Mác-Lênin đã chỉ ra, để tơn giáo tồn tại cần phải có 3 nguồn
gốc: xã hội, nhận thức và tâm lý. Do vậy, mặc dù nguồn gốc nhận thức có thể suy yếu đi nhưng tơn giáo vấn cịn cơ sở tồn tại nhờ có nguồn gốc xã hội và nguồn gốc tâm lý. Từ đó có thể thấy rằng, để giải thắch được hiện tượng hoạt động tôn giáo tại các chùa hiện nay thu hút được thanh niên, trung niên có trình độ học vấn cao. Xuất hiện thêm vấn đề mà chúng ta cần nghiên cứu, tìm hiểu các điều kiện xã hội cho sự tồn tại và phát triển của các hoạt động tôn giáo ngày càng phổ biến và phát triển hay yếu tố tâm lý đẩy con người tham gia vào những hoạt động tắn ngưỡng tôn giáo này.