CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.3 Ảnh hưởng sự tham gia các nghi lễ Phật giáo tới sự hình thành các quan hệ
xã hội của Phật tử
Có đến 35% số người được hỏi tham gia hội Phật tử (đạo tràng). Đạo tràng là nơi hành đạo, thuyết pháp, truyền giới, thọ bát, cúng dườngẦ của các nhà sư. Nói chung là những gì mang tắnh cách hình thức trong việc làm phật sự đều gọi chung là đạo tràng. Như vậy, ở nghĩa này, đạo tràng mang tắnh địa lý, không gian gắn với sự hành đạo của các tu sĩ Phật giáo. Theo tìm hiểu trên các trang mạng về Phật giáo, hiện nay có các đạo tràng có đơng thành viên nhý: đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc, đạo tràng Quang Minh, đạo tràng Bát quan trai, đạo tràng Phật QuangẦ Hình thức và mục đắch thành lập đạo tràng cũng rất đa dạng. Có đạo tràng chuyên đi làm từ thiện, có đạo tràng niệm Phật, có đạo tràng để tham gia khóa thiền, đạo tràng chuyên đi làm phóng sinh; có cả đạo tràng trên các trang mạng xã hội với các tiêu chắ khác nhau...Trong sinh hoạt hiện nay của đạo tràng trong Phật giáo thýờng do một hoặc nhiều vị sý chỉ dạy, thýờng đýợc diễn ra trong phạm vi một ngôi chùa. Các hoạt động sinh hoạt của đạo tràng nhằm giúp cho các thành viên nâng cao trình độ hiểu biết về Đạo pháp, gây dựng lòng tin vững chắc đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam, có ý thức tơn trọng và kắnh ngýỡng Chý tôn đức tãng ni. Tổ chức và hoạt động của đạo tràng đýợc thực hiện trên cõ sở tuân thủ Hiến chýõng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và quy chế sinh hoạt của cõ sở thờ tự tại nõi đạo tràng sinh hoạt. Các hoạt động sinh hoạt của đạo tràng phải đýợc tổ chức định kỳ, thýờng xuyên vào ngày nhất định hàng tuần, hàng tháng... Nội dung sinh hoạt cụ thể gồm có học nghi lễ, tụng kinh, niệm Phật, trao đổi chia sẻ Giáo lý, tập vãn nghệ, sinh hoạt tập thể, thãm quan di tắch danh lam thắng cảnhẦ với các hình thức sinh hoạt phong phú, phù hợp với từng thời kỳ và đối týợng. Đạo tràng phải có Tơn chỉ và
nguyên tắc hoạt động, các thành viên khi tham gia đạo tràng phải đầy đủ tiêu chuẩn quy định; phải có cõ cấu tổ chức; bên cạnh đó, đạo tràng phải có chức nãng nhiệm vụ rõ ràng đýợc ghi trong Nội quy; minh bạch trong tài chắnh; có hình thức kỷ luật cũng nhý khen thýởng các thành viên, tổ chức có các thành tắch trong hoạt độngẦ
Tại chùa Thắng Nghiêm có đạo tràng Kim Cương, trong đó nổi bật là hoạt động của Hội gia đình Phật tử. Gia đình Phật tử Việt Nam là một tổ chức đặc thù của Phật giáo Việt Nam. Tiền thân Gia đình Phật tử là Đồn Thanh niên Phật học Đức Dục và Gia đình Phật hóa phổ do hội An Nam Phật học và cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám sáng lập từ năm 1940. Ngày 24 tháng 4 năm 1951, Tổng Trị sự Hội Việt Nam Phật học đổi tên Gia đình Phật hóa phổ thành Gia đình Phật tử. Từ đó đến nay, Gia đình Phật tử ln sinh hoạt trong khn khổ pháp lý của một tổ chức Phật giáo hợp pháp. Ngày nay, Gia đình Phật tử sinh hoạt tu học trong pháp lý của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và pháp luật nhà nước hiện hành. Thành phần của Gia đình Phật tử bao gồm: Thanh niên, Thiếu niên, Đồng niên nam nữ có niềm tin Phật, tự nguyện tham gia tổ chức Gia đình Phật tử - Theo tinh thần hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tu chỉnh lần thứ V, tại chương V điều 26: Gia đình Phật tử là một Phân ban trong Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương trực thuộc Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam [34].
Việc tổ chức hướng dẫn sinh hoạt tu học của Gia đình Phật tử được Giáo hội tin tưởng giao cho một bộ phận Huynh trưởng tiêu biểu trực tiếp điều hành quản lý với chức danh là Ban Hướng dẫn Phân ban Gia đình Phật tử. Ban Huynh trưởng và Đồn sinh Gia đình Phật tử sinh hoạt tu học tại Chùa, Niệm Phật đường, nơi đã khai sinh Gia đình Phật tử. Gia đình Phật tử sinh hoạt tu học thường lệ vào các ngày chủ nhật, ngày lễ, ngày Sóc Vọng, ngày Vắa Phật, Bồ tát, ngày kỷ niệm chu Niên. Ban Huynh trưởng Gia đình mỗi tháng họp một lần. Hoạt động nổi bật của chùa Thắng Nghiêm là sinh hoạt của câu lạc bộ gia đình Phật tử.
Với chùa Thắng Nghiêm, về lịch sinh hoạt, nhóm gia đình Phật tử sinh hoạt mỗi tháng 1 lần báo cáo lại các hoạt động trong thời gian qua của Gia dình Phật tử cũng như kế hoạch cụ thể cho các hoạt động sắp tới, lên kế hoạch thông báo về lịch
tu tập, quy y, bát quan trai giớiẦ và công tác chuẩn bị sao cho các hoạt động được chu toàn, trang nghiêm.
Về trang phục, dựa trên truyền thống lâu nay của Phật giáo miền Bắc Việt Nam, áo Tràng màu nâu là màu áo chắnh thức của Phật tử chùa Thắng Nghiêm. Ngoài ra, các Phật tử lưu tâm về việc trang nghiêm trong ăn vận khi đặt chân vào Chùa để hòa nhập vào cảnh giới linh thiêng, không mặc quần áo ngắn lên chắnh Điện,với các Phật tử nên mặc áo Tràng khi nghe giảng Pháp, lên Chùa tụng Kinh. Đề phù hợp với thời gian và công việc cũng như sự phát tâm mong cầu đuợc Bao Sái, nên thời gian bao sái sẽ đuợc chia ra làm 2 nhóm như sau: Một là: dành cho những Phật tử tự do: bao sái các ngày trong tuần. Hai là, dành cho nhóm Phật tử công nhân, viên chức: bao sái vào ngày nghỉ cuối tuần. Các nhóm Bao Sái cần liên hệ với Huynh truởng để có lịch cụ thể từng tuần. các hoạt động đã có của GĐPT như phóng sinh, tham gia các ngày lễ lớn của Chùa, bao sáiẦ Sắp tới, GĐPT cũng sẽ tắch cực tham gia các hoạt dộng chăm sóc, tham hỏi, động viên với các thành viên của GĐPT đồng thời mở rộng các hoạt dộng cộng đồng khác nhu tặng cơm cháo từ thiện, thăm hỏi giúp dỡ các bệnh nhân hiểm nghèo, nguời có hồn cảnh khó khăn.
Vều tiêu chắ hoạt động, cũng như các nhóm, hội đuợc thành lập khác, Gia đình Phật tử rất cần sự chia sẻ, đóng góp khơng những về mặt tinh thần, các ý kiến xây dựng cũng như về mặt nhân lực,tài vật để giúp các hoạt động được diễn ra đúng theo tinh thần Phật giáo Ờ Từ Bi Hỉ Xả - Vơ Ngã Vị Tha. Ngồi các hoạt động mang tắnh nghi lễ trong chùa, nhóm gia đình Phật tử cịn tổ chức những hoạt động mang tắnh từ thiện định kỳ: Cơm chay từ thiện định kỳ vào Chủ nhật tuần thứ 2 của tháng tại các bệnh viện trong địa bàn nội thành Hà Nội; hỗ trợ sư trụ trì giảng pháp cho thanh niên tại các chùa khác trong vùngẦ Theo một sư ơng chùa Thắng Nghiêm:
ỘCó dun thì rộng lợi chúng sanh, khơng phải vì bản thân, vì lợi ắch chúng sanh. Khi khơng có dun, việc lợi ắch chúng sanh tâm hạnh cũng hồn tồn khơng gián đoạn, phương pháp làm không giống nhau. Cổ đức thường nói, có duyên phận chúng ta hết lòng hết sức giúp đỡ người khác, giúp đỡ xã hội; khơng có cái duyên phận này, vậy thì tự hồn thiện bản thân, cho nên khơng có ngừng nghỉ. Đây chắnh
là cổ nhân gọi là Ộcó duyên thì chúng ta làm lợi ắch thiên hạ, vơ dun thì tự hồn thiện bản thânỢ. Tự hoàn thiện bản thân chắnh là chuẩn bị cho tương lai khi gặp duyên, vì đại chúng phục vụ, niệm niệm không quên, tâm này chắnh là tâm đại Bồ- đề, chắnh là tâm độ chúng sinhỢ.
Ngồi ra, trong Hội gia đình Phật tử cũng hình thành mạng lưới liên kết về hoạt động kinh tế bên ngồi xã hội: ỘMình cũng có một mạng lưới liên kết giữa các
ngành nghề với nhau, giữacác công ty với nhau. Bởi vì một tơn giáo muốn phát triển mạnh thì người ta phải tập trung vào người giáo hóa được những người cầm đầu. Thì bản thân bọn anh cũng đều ở những vị trắ là chủ những doanh nghiệp. Vì thế mà sẽ trụ trì cho những tăng đồn, tăng bảo tốt hơn. Hai nữa là từ mình là người cầm đầu thì sẽ lan tỏa xuống dưới những người phụ thuộc vào mình. Người ta sẽ đi theo hướng đấy. Chắnh vì thế ở trong các gia đình Phật tử cũng có rất nhiều các doanh nghiệp.Mà làm với những gia đình trong doanh nghiệpPhật tử thì yên tâm, khơng bị lừa nhau. Bởi vì bản thân người ta cịn dám mang tiền ra để cơng đức cơ mà, mang tiền ra để làm việc chùa cơ mà, thì việc gì họ phải quá căng thẳng đặt nặng chuyện tiền. Như bọn anh cũng thế, bọn anh bỏ tiền ra làm những cái như sân khấu sân khiếc, đầu tư những việc ở chùa, thì mình đã khơng care về tiền thì việc gì phải lừa nhau trong vấn đề tiền đâuỢ [Nam, 39 tuổi, họa sĩ, đã kết hơn].
Có thể khẳng định rằng các hoạt động nghi lễ của Phật tử đem lại không ắt giá trị tắch cực về tinh thần, hành vi cho những Ộtắn đồỢ. Điều này làm rõ một trong những chức năng của tôn giáo là định hướng con người về mặt đạo đức. Người ta giữ lấy niềm tin tơn giáo một phần vì muốn được tin vào sự tồn tại của cái thiện, cái đẹp để luôn hướng tới những điều tốt đẹp. Hoặc cũng có những người tin vì muốn tìm lấy sự thanh thản trong tâm hồn, một chỗ dựa tinh thần trong những lúc khó khăn. Chiếm một phần khơng nhỏ Phật tử chùa Thắng Nghiêm, đó là doanh nhân Phật tử, họ khơng chỉ có sự cố kết trong Hội gia đình Phật tử bằng những hoạt động tu tập, hoạt động phúc lợi xã hội mà vơ hình chung tạo thành mạng lưới liên kết vững chắc về hoạt động kinh tế bên ngoài xã hội.