Sự tham gia đàn Hỏa thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia hoạt động nghi lễ phật giáo của phật tử hà nội (khảo sát tại chùa thắng nghiêm, khúc thủy, cự khê, thanh oai, hà nội) (Trang 73)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.6 Sự tham gia đàn Hỏa thực

Lễ hỏa thực hay còn gọi là hỏa tịnh là nghi lễ quan trọng trong năm của các ngôi chùa theo phái Mật tông. Trong từ ngữ Tây Tạng, từ jin-sik bao gồm hai chữ: jin nghĩa là cúng dường và sik nghĩa là đốt cháy. Như vậy jinsik thuần nghĩa là cúng dường bằng một nghi lễ lửa. Tuy nhiên, chúng ta không thể bỏ qua ý nghĩa chắnh, tuy khơng nằm trong từ ngữ, đó là mục đắch cúng dường này vốn để xin tiêu trừ các ác nghiệp và chướng ngại trên con đường tu tập hành trì. Ác nghiệp và chướng ngại có thể đến qua nhiều phắa: hoặc là do sự phạm giới, nguyện, phạm tội, hoặc là do các ngoại lực xâm phạm đến thân tâm của chúng ta. Dù những ác nghiệp, chướng ngại đó đã được tắch lũy từ vơ thỉ kiếp, lễ hoả tịnh vẫn có được cơng năng tiêu trừ. Đó là nhờ thần lực của mạn đà la và chư Phật qua lễ cúng dường lửa để tịnh hoá các nghiệp chướng ấy. Vì thế, Jinsik được dịch là Lễ Hoả Tịnh. Thông thường, sau một kỳ nhập thất, hành giả cần phải hành lễ Hỏa Tịnh. Khi hành trì lễ Hỏa Tịnh, hành giả làm chư vị phát lòng hoan hỷ, và chư vị giúp cho hành giả đạt đến thành tựu các

nguyện hạnh trên con đường đạo. Hành lễ Hỏa Tịnh cũng cịn có cơng năng tiêu trừ những tội lỗi hay ác nghiệp đã phạm, hay là tịnh hoá các lỗi lầm khi hành giả do si mê ngu muội chưa hiểu rõ mà phạm lỗi hành trì sai, và ngay cả khi hành giả quên không tụng đủ các câu chú như đã hứa nguyện, cũng như là tiêu trừ các chướng ngại ngăn che không cho hành giả đạt vào trong cõi thiền, an hịa kiên cố tâm của mình trong định [51]. Lễ Hỏa Tịnh được phân làm bốn loại nghi lễ như sau :

- An Hòa - Tăng Trưởng - Hàng Phục - Tống Khứ

Nghi lễ Hỏa Tịnh An Hòa thường được hành trì để tịnh hóa những nghiệp bất thiện đã gây ra, hoặc là để xua đi các chướng ngại và các cấu uế (như tham sân si). Nghi lễ An Hòa cũng dùng để chặn trước các vấn đề và các bệnh tật sắp xảy ra và đã có điềm triệu trước như là nằm mộng hoặc do các điềm xấu báo trước. Nghi lễ Hỏa Tịnh thuộc loại An Hòa và Tăng Trưởng đều có thể hành trì cho tự cá nhân mình hoặc cho các chúng sinh khác. Nhưng Lễ Hỏa Tịnh loại Hàng Phục và Tống Khứ chỉ có thể hành trì cho người khác chứ khơng được làm cho mình, bởi vì nếu hành lễ hàng phục hay tống khứ một sinh linh nào để lợi ắch cho chắnh mình là đi ngược lại hạnh nguyện Bồ tát, nguyên tắc căn bản của con đường tu hành Mật Tông Phật giáo. Nghi lễ Hỏa Tịnh Hàng Phục dùng để đối trị và khuất phục các ma lực làm hại các chúng sinh khác. Nghi lễ Hỏa Tịnh Tống Khứ dùng để đối trị các ma lực làm hại người khác ở trường hợp khi đã dùng nghi lễ Hỏa Tịnh Hàng Phục rồi, nhưng không thành công và ma lực ấy cứ tiếp tục nhiễu hại người. Lễ Cúng Dường Hỏa Tịnh Tống Khứ có cơng năng trục xuất hay an bình nỗi khiếp sợ của nạn nhân bị nhiễu hại và làm cho ma lực ngưng quấy nhiễu. Khi hành trì nghi lễ Tống Khứ này, vị Bổn Sư đàn chủ phải luôn luôn phát nguyện khởi lòng đại bi với một tâm thức nhu nhuyễn, không những đối với nạn nhân bị nhiễu hại mà cả đối với các sinh linh tạo ma lực làm hại các nạn nhân. Ở Tây Tạng, phần lớn các nghi lễ ấy dùng để xua đuổi hoặc hàng phục các sinh linh quấy nhiễu địa phương sở tại, thắ dụ như là các sinh linh ma quỷ quấy nhiễu, trường hợp bị ma nhập hay là bị lắnh tráng cướp phá v.vẦ

Các chất liệu hành lễ gồm có 5 thức cúng dýờng đýợc phân làm hai loại : - Bốn loại vải (trắng cho lễ Hỏa Tịnh An Hòa và vàng cho lễ Hỏa Tịnh Tãng Trýởng).

- Bốn loại chất trầu hòa trong bõ, quấn trong lá trầu.

- Bánh hình týợng (torma), trắng hay vàng để cúng dýờng chý thiên.

- Cành cây gỗ týõi, dài khoảng 12 đốt tay anh, phải đýợc cắt từ ngọn cành, cịn xanh týõi, khơng đýợc héo úa, có đầy đủ vỏ cây. Các cành cây này phải thẳng, không bị thủng lỗ, bằng nhau và cắt thẳng thắn. Mật ong và bõ đýợc bôi ở đầu ngọn cành.

- Cỏ với rễ cỏ còn xanh. Mật ong và bõ đýợc bôi ở ngọn. - Hột mè. - Gạo chýa chà vỏ. - Hột mù tạt trắng. - Lúa mạch chà vỏ và chýa chà vỏ. - Đậu lãng tin. - Lúa mì

Tất cả các thứ trên đều đýợc chà xát với bõ và mật ong. Gạo (cõm) chắn trộn đýờng mật, sữa đơng, mật ong và đýờng. Đó là những chất liệu đặc biệt dùng cho lễ cúng dýờng Hỏa Tịnh An Hịa, cơng thêm sữa đơng, sữa, hột mè, cõm chắn, gạo thắnh, cỏ Câu Thi, cỏ tràng kỷ, gỗ trầm và hoa thõm màu trắng. Những thức này đýợc chà xát với dầu ãn thực vật và mật ong. Phái mật tông du nhập vào Việt Nam từ thời Đinh Ờ Tiền Lê đýợc duy trì và phát huy, với chùa Thắng Nghiêm vấn còn giữ nguyên giá trị. Một nãm chùa Thắng Nghiêm tổ chức lễ Hỏa Thực ba lần, vào tháng 6, tháng 9 và tháng 11 âm lịch. Các chất liệu hành lễ có đơi chút khác do vãn hóa giữa các quốc gia khác nhau. Số lượng chất liệu cúng dường trong buổi lễ có thể thay đổi tùy hồn cảnh. Để hành trì lễ, hành giả đã có thọ các lễ quán đỉnh cho phép hành trì mật pháp của vị Hộ Phật mà vị hành giả sẽ hành lễ hôm đó và cần phải trì tụng ắt nhất đủ 1000 lần câu chú cần thiết. Vị hành giả cũng đã thọ trì Bồ tát giới và Mật tông giới. Nhiều khi các kỳ nhập thất dài hơn lại còn đòi hỏi phải tụng đủ một triệu lần hay hai triệu lần câu chú. Thường thì một phần mười của các câu chú được cúng dường lên Hỏa Thần cùng với ba nắm tay chất liệu cúng dường, các

phần lớn còn lại được cúng dường lên vị Hộ Phật. Nguyên liệu thực phẩm dùng để đốt đàn hỏa thực chùa Thắng Nghiêm bao gồm:

- Vừng đen - Vừng trắng

- Gạo trắng (hoặc gạo nếp) ngâm nước cho nở ra - Muối

- Các loại đậu: đậu tương, đậu đen, đậu đỏ - Nước/rượu trắng

- Các loại vỏ cây có hương thơm (quế, Ầ), cỏ.. vị thuốc bắc - Bơ

- Hoa tươi - Hương trầm - Chè

Các chất liệu cho lễ Hỏa Tịnh Tãng Trýởng cũng týõng tự nhý thế, nhýng mọi thức cần phải là màu vàng hoặc càng nhiều thức màu vàng càng tốt. Tất cả các chất liệu đýợc xếp thành đống loại, và sắp thành hàng trên bàn. Cũng cần có một cái bình màu trắng hoặc màu vàng (tùy theo nghi lễ), trong bình chứa bốn loại nýớc cúng dýờng : nýớc rửa tay, nýớc rửa chân, và nýớc súc miệng cho chý Hộ Phật và để týới. Sau khi lễ Hỏa thực xong, chúng sinh có thể xin tro về chơn trýớc cửa hoặc dýới chân giýờng để làm bùa trong nhà, trừ tà ma.

Theo quan sát của chúng tôi trong thời gian thực hành nghi lễ Hỏa thực thời gian từ 14h30 chiều khi hoạt động chuẩn bị bắt đầu diễn ra đến khi kết thúc

(19h30), buổi lễ diễn ra trong không khắ trang nghiêm. Đàn Hỏa thực được tổ chức trong 3 ngày 16, 17 cà 18 tháng 9 âm lịch. Kết quả quan sát dưới đây vào ngày 18/9 do không đủ điều kiện thời gian và kinh phắ thực hiện liên tiếp 3 ngày của đàn lễ. Cơ cấu giới tắnh được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Kết quả quan sát những người tham dự lễ Hỏa thực chùa Thắng Nghiêm

Nam Nữ Trẻ em

Trẻ Già Trẻ Già

83 28 152 169 52 (từ 18h00 quan

Những người tham gia đều tập trung hướng về buổi lễ. Nhiều người miệng thành kắnh niệm, tay chắp trước ngực. Từ khâu chuẩn bị đã thể hiện sự góp sức chung tay của Phật tử, khách tham gia. Đặc biệt nhóm trẻ rất nhiệt tình trong cơng tác chuẩn bị: Dọn vệ sinh, chuẩn bị đồ lễ, phục vụ nước, cháoẦ..Dù có khá đơng Phật tử, khách thập phương đến chùa trong độ tuổi thanh niên (<40 tuổi), nhưng khơng hề thấy họ có thái độ, hành vi, hoặc cách ăn mặc thể hiện thiếu chừng mực. Phần lớn các Phật tử đến chùa đều mặc áo dài nâu sịng. Có người khi mới đến mặc áo dài tay, tối màu, nhưng khi chuẩn bị tham gia nghi lễ đều thay quần áo nhà chùa. Rất ắt người mang theo đồ lễ (<3 trường hợp - những người này đều là khách thập phương lần đầu đến). Chủ yếu họ thực hiện công đức bằng tiền mặt. Nam giới tham gia lễ khá đơng, đặc biệt nhóm tham gia chắnh (thực hiện một số nghi lễ) chiếm khoảng 80% là nam giới, và ở tuổi thanh niên, trung niên.

Khi xếp hàng lên nhận Quán đỉnh, những người già, trẻ em và phụ nữ được nhường lên đứng hàng trước, còn nam giới tự động xếp hàng phắa sau, kiên nhẫn chờ đợi và tuyệt nhiên khơng có hiện tượng chen lấn xô đẩy. Hỗ trợ cho việc sắp xếp dòng người này đều là các Phật tử có độ tuổi trẻ (chỉ ngồi 20), chủ yếu là nam giới, trong cách nói chuyện đều nhẹ nhàng, trước khi đề nghị đều niệm: A di đà Phật rồi mới đưa ra yêu cầu cho người đối diện.

Nội dung thứ tự các nghi lễ trong ngày có thể linh động được thay đổi so với lịch trình để phù hợp với điều kiện hồn cảnh. Do chương trình thay đổi so với dự kiến (thực hiện lễ Quán đỉnh xá lợi Phật ngay sau lễ Hỏa thực) nhiều người khơng biết nên đã có một số ra về sau lễ Hỏa thực. Qua quan sát, khi kết thúc nghi lễ Hỏa thực, có một số lượng nhỏ người tham gia đi về trước (thời điểm khoảng 18h00), trong đó khoảng 38 người (trong đó 16 nữ và 22 nam).

Tham gia buổi lễ nam giới đến tham dự lễ khá đông, chiếm khoảng 22.9% trên số tổng, và chiếm 26% trên tổng số người trưởng thành. Do đặc trưng buổi lễ nên có nhiều trẻ em được đưa đến vào dịp này (nhận lễ Quán đỉnh- theo quan niệm để khỏe mạnh, được phù hộ) chiếm khoảng 10,7%. Nhóm thanh niên Phật tử tham gia nghi lễ chiếm khoảng 54,4% và rất tắch cực tham gia các hoạt động của buổi lễ.

v

Phật giáo Mật tông coi đàn Hỏa thực như là một đại lễ cúng giàng bản tôn, các chư vị Phật pháp chư thiên để thiêu đốt, giải trừ nghiệp chướng. Mục đắch chung của cúng dường các thức là để tiêu trừ các chướng ngại ngăn che giác ngộ bằng cách tẩy sạch các vết ô nhiễm gây ra từ các ác nghiệp, nhất là ác nghiệp do không giữ giới, và ngăn chặn mọi điều bất tường. Phật tử chùa Thắng Nghiêm, đặc biệt là nhóm Phật tử trẻ đều rất Ộhoan hỷỢ tham gia vào đàn lễ này, cảm giác mang lại cho họ như một cách để sám hối, từ bỏ dần những tham - sân - si bên ngoài đời thực.

Đối với Phật tử và những người có niềm tin hướng Phật, việc tham gia các nghi lễ Phật giáo như đi lễ ngày Sóc, Vọng; tham gia Đại lễ hay các khóa lễ đáp ứng nhu cầu nhằm thể hiện tấm lòng thành kắnh với Đức Phật, với tổ tiên, nguồn cội bằng những hành động cụ thể, thiết thực. Sự tham gia Đại lễ của Phật tử chùa Thắng Nghiêm là phổ biến hơn so với các khóa lễ đáp ứng nhu cầu. Với chùa Thắng Nghiêm, các Phật tử nhận thức rất rõ về ý nghĩa của các nghi lễ này, nhìn chung Phật tử đều đồng nhất với quan điểm Ộcó thờ có thiêng, có kiêng có lànhỢ. Ngồi những nghi lễ mang tắnh khn mẫu của Tăng Ni và Phật tử cịn thể hiện đậm nét phong tục truyền thống cổ truyền của người Việt xưa. Chùa Thắng Nghiêm là một ngôi chùa theo phái Mật tơng vẫn dùy trì những nghi lễ của Phật giáo Tịnh độ tông đồng thời phát huy và bảo tồn những hoạt động nghi lễ của Mật tơng nói riêng, điển hình là lễ Hỏa thực Ờ một nghi lễ giải trừ nghiệp chướng, thiêu đốt tai ương. Người Phật tử tham gia các nghi lễ này nhìn chung có những cảm giác đạt được nhất định như cảm thấy nhẹ nhàng, thanh thản và điều quan trọng là kiểm sốt được giới hạn hành vi. Có rất nhiều yếu tố để Phật tử quyết định tham gia thực hiện nghi lễ Phật giáo và Phật giáo ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin của người Phật tử, chúng tơi sẽ trình bày cụ thể trong chương 3.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA NGHI LỄ PHẬT GIÁO CỦA PHẬT TỬ TẠI CHÙA THẮNG NGHIÊM 3.1 Các yếu tố nhân khẩu xã hội

3.1.1 Giới tắnh

Giới tắnh luôn là một vấn đề đáng bàn trong hầu hết các tôn giáo trên thế giới. Thực tế cho thấy là trong tất cả giáo hội của các tôn giáo thế giới, phụ nữ chưa bao giờ được nắm các cương vị cao như của nam giới nhưng số lượng nữ tắn đồ lại thường cao hơn nam tắn đồ. Phật giáo coi sắc giới là điều cấm kỵ, Thiên chúa giáo cấm các thầy tu lập gia đìnhẦ Xã hội cũng như các tôn giáo thể hiện sự khuyến khắch với nam giới và giành cho nam giới những vị trắ có ưu thế hơn, cịn nữ giới bị gán vào vị trắ phục tùng và tuân theo. Với những người phụ nữ theo đạo Hồi hiện nay cũng đã được trao một số quyền nhất định trong hôn nhân và tài sản (trước đây họ khơng hề có bất cứ quyền lợi gì) tuy nhiên Hồi giáo vẫn coi phụ nữ là hạng người thấp kém hơn trong xã hội, các chức năng thiêng liêng chỉ dành cho nam giới. Phật giáo đã có những tiến bộ hơn so với các tơn giáo trước đó ở Ấn Độ, chấp nhận cho phụ nữ đi tu, nhưng các quy định dành cho nữ tu (Tỳ kheo ni) cũng nhiều hơn nam tu (Tỳ kheo). Thực tế cho thấy trong Giáo hội phật giáo, tỷ lệ tăng cũng cao hơn ni và tăng luôn nắm giữ những vị trắ cao trong bộ máy lãnh đạo. Tuy nhiên, trên thực tế, tỷ lệ nữ tắn đồ lại cao hơn nam tắn đồ. Chắnh những điều đó thể hiện sự khuyến khắch của xã hội nói chung và tơn giáo nói riêng đối với nam giới, giành cho nam giới những vị trắ có ưu thế hơn cịn nữ giới thường bị gán vào những vị trắ truyền thống là phục tùng và tuân theo.

Theo phong tục truyền thống của Việt Nam, chùa được xem là nơi sinh hoạt văn hóa của nữ giới, đặc biệt là nữ giới cao tuổi, cịn đình là nơi sinh hoạt văn hóa của nam giới. Trong cuốn ỘViệt Nam phong tụcỢ, tác giả Phan Kế Bắnh đã viết Ộlàng đã có chùa, tất có hội chư bà. Hội chư bà là những người đàn bà từ 50 tuổi trở lên hoặc những người đã có tuổi mà góa chồng, mượn cửa chùa làm nơi vui thúỢ và Ộphần nhiều là đàn bà tầm thường, chứ nhà có học thức và các nhà sang trọng thì không mấy người chịu vàoỢ [Phan Kế Bắnh, 1970, tr. 178]. Như vậy, chúng ta có

thể thấy theo quan niệm truyền thống, chùa là nơi sinh hoạt văn hóa của các già/ các vãi có trình độ học vấn thấp. Cho đến nay, tại các vùng nông thôn vẫn quan niệm rằng khi phụ nữ qua tuổi 50 sẽ bắt đầu tới chùa và quy y tam bảo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có sự tương phản giữa nơng thơn và đơ thị; chùa chiền ở đơ thị có sự tham gia phong phú hơn, khơng có sự phân biệt về giới tắnh. Người đi lễ chùa khơng chỉ có nam giới mà cịn có cả nữ giới và khơng có sự phân biệt về lứa tuổi.

Việc thực hành nghi lễ tại gia kết quả nghiên cứu thấy tỷ lệ nữ giới thực hành nghi lễ tại gia lớn hơn nam giới, hơn khoảng gần 2 lần, trong tổng số 47 người thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia hoạt động nghi lễ phật giáo của phật tử hà nội (khảo sát tại chùa thắng nghiêm, khúc thủy, cự khê, thanh oai, hà nội) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)