Khóa lễ Nam Nữ Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Cúng sao giải hạn 18 37,2% 37 67,3% Cầu an 16 33,3% 32 66,7% Cầu siêu 17 37% 29 63% Cắt tiền duyên 2 16,7% 10 82,3% Bán khoán 7 26,9% 19 73,1%
(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài Nafosted/ VIII1.1_2012.05)
Dựa vào bảng trên ta nhận thấy rất rõ các khóa lễ ln thi hút sự quan tâm của nữ giới nhiều hơn, tỷ lệ nữ giới ln chiếm hơn 60% các khóa lễ. Như vậy một số đặc điểm về tâm sinh lý của hai giới và điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội đã tạo cơ sở cho sự tham gia đông đảo của nữ giới vào các hoạt động tắn ngưỡng tơn giáo:
Ộthường thì việc đi lễ đình, chùa thì phụ nữ quan tâm nhiều hơn. Cũng có rất nhiều lý do để lý giải cho điều này, trên thực tế trong nhà có người làm kinh tế thì có người phải tu tập cúng dường để tán lộc, có những người đi chùa, lễ bái là do họ có căn, có số hoặc họ đi là để giải tỏa tâm lý, trút bỏ những phiền muộn ở đờiỢ [Nam,
57 tuổi, Giảng viên, đã kết hôn].
Như vậy, giới tắnh là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự tham gia nghi lễ của Phật tử, rõ ràng phụ nữ là người chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên ngoài tác
động, việc tham gia các khóa lễ cũng là một hình thức để giải tỏa tâm lý tức thời và đem lại cảm giác yên tâm hơn, nhẹ nhàng hơn.
3.1.2 Độ tuổi
Đặc điểm lớn thứ 2 cũng rất quan trọng ảnh hưởng đến sự tham gia nghi lễ đó là về độ tuổi. Trong nghiên cứu này, tôi phân chia độ tuổi thành 2 khoảng từ 16 Ờ 35 tuổi và từ 36 Ờ 66 tuổi để phân tắch. Lý giải cho sự chia tuổi này đó là: chùa Thắng Nghiêm là ngơi chùa Mật tông, thu hút nhiều Phật tử trẻ nên chúng tơi muốn đi sâu phân tắch và có sự so sánh giữa hai nhóm tuổi này.
+ Nhóm 1(từ 16 Ờ 35 tuổi): Đây là nhóm tuổi của học sinh, sinh viên và những người mới bắt đầu lập nghiệp. Giai đoạn này có sự chuyển tiếp từ phụ thuộc vào gia đình sang tự lập, nên những người trong nhóm tuổi này đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thử thách trong sự nghiệp cũng như tình cảm. Và cũng đã bắt đầu có định hướng trong cuộc sống.
+ Nhóm 2 (từ 36 Ờ 66 tuổi): Đây là giai đoạn mà đa phần con người đã ổn định vào việc riêng của bản thân và gánh vác nhiều vai trò trách nhiệm hơn.
Đặc điểm nổi bật ở chùa Thắng Nghiêm là thu hút rất nhiều thanh niên Phật tử:Ộhơn một trăm tăng ni, Phật tử trong chùa lại là những thanh niên thuộc Ộthế hệ
8xỢ. Khác với kiểu đi chùa để tạo dáng chụp ảnh theo phong tràoẦ các ỘPhật tử 8xỢ tại đây đều rất nghiêm túc tham gia các buổi giảng kinh, hoặc các ngày lễ lớn như lễ Vu lan, lễ Cầu siêuẦĐặc biệt hơn, trong số những Phật tử này, có khá nhiều người hiện đang làm những công việc ỘhotỢ trong giới trẻ như DJ, bartender, ca sĩẦ nhưng họ đều coi việc tới đây nghe giảng kinh Phật là cách hiệu quả nhất để Ộhọc làm ngườiỢ [Đại đức Thắch Minh Thanh, trụ trì chùa Thắng Nghiêm]. Khi hỏi
về nguyên nhân thu hút giới trẻ, Đại đức chia sẻ lý do ngôi chùa ỘhútỢ Phật tử 8x rất đơn giản: ỘVì Phật pháp cần đi sâu vào giới trẻỢ. Đại đức giải thắch: Ộquan niệm
Ộtrẻ vui nhà, già vui chùaỢ là không đúng. Mọi người thường nghĩ, tuổi trẻ thì phải vui chơi, phải tận hưởng, chỉ đến khi già mới tìm về sự thanh tịnh, điều này là ngộ nhận. ỘKhông cứ già trẻ, chỉ cần có duyên là giáo hóa được. Thực chất, Đức Phật đã dạy, Phật pháp nên đi sâu vào giới trẻ, mới dễ dàng làm lợi cho cộng đồng, cho
chúng sinh. Cịn trẻ thì thấu hiểu đạo pháp nhanh chóng, già thì khả năng bị hạn chế, khó nghe mà dễ quênẦ Trẻ mà biết đạo thì tâm thiện nảy sinh, dễ tránh nghiệp chướng, tai họa cho mình, cho ngườiỢ [Đại đức Thắch Minh Thanh, trụ trì chùa
Thắng Nghiêm]. Có thể đây cũng chắnh là nguyên nhân lý giải có đến 53% số Phật tử khơng hành lễ tại gia. Theo họ, đến chùa nghe giảng pháp là để trút bỏ bế tắc, giải tỏa những bức bách trong cuộc sống, đây chắnh là cách hiệu quả nhất để học làm người: ỘChuyện sắm sửa lễ cúng tại nhà có bà nội và mẹ anh đã lo hết, các cụ
chu đáo lắm. Những lễ chắnh trong năm như rằm tháng Giêng, tháng Bảy hay lễ cúng giao thừa anh chỉ tham gia lễ tụng cùng mọi người thôi, như vậy cũng không thể coi là trực tiếp hành lễ được. Cuộc sống cũng bươn trải, bận rộn nên cuối tuần có thời gian là anh vào chùa xin được nghe giảng pháp thôi. Điều quan trọng là ở cái Tâm mình em ạỢ. [Nam, 27 tuổi, DJ bar, chưa kết hôn].
Kết quả nghiên cứu tại chùa Thắng Nghiêm thu được kết quả như sau: Bảng 8: Tần suất Phật tử hành lễ tại gia phân theo độ tuổi
Tần suất Độ tuổi
Hành lễ tại gia
Trung niên Thanh niên Tổng
Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Đều đặn hằng ngày 13 27,7% 8 15,1% 21 21% Khi có thời gian rảnh rỗi 13 27,7% 13 24,5% 26 26%
Không bao giờ 21 44,7% 32 60,4% 53 53%
(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài Nafosted/ VIII1.1_2012.05)
Kết quả trên cho thấy khơng có sự chênh lệch nhiều giữa nhóm tuổi thanh niên (21%) và trung niên (26%) thực hiện hành lễ tại gia. Điều này cũng tương đối hợp lý và dễ lý giải khi độ tuổi trung bình của Phật tử chùa Thắng Nghiêm cịn rất
trẻ, chỉ là 35 tuổi. Hiện nay, chùa chiền thu hút được sự tham gia của nhiều nhóm tuổi khác nhau bởi vì nó có khả năng đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của các nhóm tuổi này. Đầu tiên là việc tham gia các hoạt động tại chùa: Nhà chùa mở cửa tất cả các ngày trong năm, tạo điều kiện cho mọi người có thể đến lễ, đặc biệt là trong những ngày rằm, mồng một và các ngày lễ chắnh của Phật giáo. Những ngày thường, chùa đều mở cửa đón phật tử vào bao sái. Bên cạnh đó, chùa cịn có các Hội quy giành cho những người có điều kiện tham gia (giảng pháp chiều thứ 7 hàng tuần, hội Gia đình Phật tửẦ). Khi Phật tử tuyệt đối tin theo con đường mình đã chọn, họ sẽ thể hiện lòng Ộmộ đạoỢ bằng nhiều cách, điển hình nhất là việc hành lễ tại gia hoặc lập ban thờ Phật tại gia: ỘTrước đây anh không tin vào bất cứ chuyện
thần thánh nào nhưng từ khi anh bị vong theo và nhờ thầy chùa đây cứu giúp thì thời gian gần đây, cách đây khoảng 6 tháng anh lập ban thờ Phật tại nhà để khi bận bịu quá hoặc trời mua trời gió mình khơng vào chùa được thì tụng ở nhàỢ
[Nam, 34 tuổi, kỹ sư Công nghệ thông tin, Đã kết hôn].
Như vậy, việc thực hành nghi lễ Phật giáo tại gia dường như khơng có nhiều sự khác biệt giữa các nhóm tuổi. Điều này chứng tỏ rằng đạo Phật ngày càng có sức hút, khơng phân biệt lứa tuổi, đặc biệt là giới trẻ. Trong cuộc sống xã hội hiện đại, nếu Phật giáo ngày càng mở rộng và lan tỏa trong giới trẻ, chắc chắn ý thức của một bộ phận giới trẻ sẽ có những thay đổi tắch cực.
Về đặc điểm tuổi của nhóm tham gia thực hành đại lễ Phật đản và Vu lan: Độ tuổi là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn tới nhận thức, thái độ và hành vi của con người nói chung và những hành vi thể hiện sự tắn ngưỡng đạo Phật nói riêng. Dựa trên những nghiên cứu về tôn giáo trước đây cũng như quan điểm về chức năng đền bù của tơn giáo, có ý kiến cho rằng con người về già thường đa phần khơng cịn phải làm việc để ni bản thân, gia đình nên họ có nhiều thời gian rỗi; dễ nảy sinh nhu cầu tìm niềm vui và sự an ủi từ các hoạt động đi lễ tại chùa, đền, phủ Ầ Khi còn trẻ người ta dễ bị cuốn hút bởi nhiều hoạt động kinh tế, xã hội vui chơi, giải trắ khác nhau nên ắt chú ý tới tắn ngưỡng, tôn giáo. Việc nghiên cứu cơ cấu Phật
tử theo độ tuổi sẽ cho chúng ta thấy được Phật giáo ảnh hưởng đến đặc trưng về tuổi như thế nào.
Theo truyền thống văn hóa Việt Nam thì Ộtrẻ vui nhà, già vui chùaỢ, việc lên chùa niệm Phật là giành cho các bà vãi, đạo tràng, chủ yếu người tham gia là phụ nữ (trên 55 tuổi) đã quy y tam bảo. Tuy nhiên kết quả cuộc khảo sát thu được lại khá bất ngờ khi độ tuổi trung bình của Phật tử chùa Thắng Nghiêm chỉ là 35 tuổi.
Bảng 9: Kết quả thống kê về độ tuổi của Phật tử chùa Thắng Nghiêm
Valid (Số lượng mẫu) 100
Mean (Giá trị trung bình) 35,13
Median (Trung vị) 34
Minimum (Giá trị nhỏ nhất) 20 Maximum (Giá trị lớn nhất) 66
(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài Nafosted/ VIII1.1_2012.05)
Bảng số liệu 2.2 đã chỉ ra rằng trong số phật tử được phỏng vấn thì người có độ tuổi cao nhất là 66 tuổi (Maximum = 66) và người có độ tuổi thấp nhất là 20 tuổi (Minimum = 20). Độ tuổi trung bình của những người này là 35,13 tuổi. Trung vị là 34 cho biết có một nửa số người trong mẫu khảo sát trên 34 tuổi. Điều này cho thấy đa phần Phật tử trong độ tuổi cịn trẻ. Điều này khơng đối lập với cách lựa chọn mẫu ban đầu của chúng tôi đã dự định vì trong độ tuổi từ 16 -66 vẫn có thể lao động tạo ra của cải vật chất, đồng thời chúng tôi sẽ chia khoảng tuổi để so sánh 2 độ tuổi thanh niên (16-35) và trung niên (36 Ờ 66).
Theo kết quả nghiên cứu thu được tỷ lệ phật tử ở độ tuổi thanh niên (53%) lớn hơn phật tử ở độ tuổi trung niên (47%). Điều này dường như là một nghịch lý: Khi về già con người khơng cịn có nhu cầu tơn giáo? Hay câu nói Ộtrẻ vui nhà, già vui chùaỢ đã khơng cịn phù hợp trong điều kiện xã hội hiện đại? Trên thực tế, qua quá trình quan sát nghiên cứu, mối quan hệ giữa người già và hoạt động Phật giáo được thể hiện dưới một hình thức khác. Tại các chùa ở Hà nội hiện nay đều có Hội quy hay cịn gọi là hội các vãi. Thành viên của hội phần lớn là phụ nữ khoảng trê 50
tuổi. Hoạt động của hội khá phong phú, cụ thể như tụng kinh hàng ngày/ tuần tổ chức hành hương đến các chùa khác, thăm hỏi các thành viên trong hội khi có hiếu hỷ, ốm đau, đặc biệt là tham gia vào các khóa lễ. các ngày lễ chắnh của chùa (sóc, vọngẦ). Hiện nay chùa chiền thu hút được sự tham gia của nhiều nhóm tuổi khác nhau bởi vì nó có khả năng đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của các nhóm tuổi này. Nhà chùa mở cửa tất cả các ngày trong năm, tạo điều kiện cho mọi người có thể đến lễ, đặc biệt là trong những ngày rằm, mồng một và các ngày lễ chắnh của Phật giáo. Những ngày thường, chùa đều mở cửa đón phật tử vào bao sái. Bên cạnh đó, chùa cịn có các Hội quy giành cho những người có điều kiện tham gia (giảng pháp chiều thứ 7 hàng tuần, hội Gia đình Phật tửẦ). Ngồi ra chùa cịn thực hiện một số khóa lễ theo nhu cầu của người dân như: lễ bán khoán, lễ chúng sao giải hạn, lễ cầu an, cầu siêuẦ Nội dung và sự tham gia của phật tử vào các khóa lễ này, tơi sẽ trình bày cụ thể ở phần nội dung sau.
Chắnh vì Phật tử ở độ tuổi thanh tiên chiếm đến 53% nên phần nào quyết định sự tham gia các nghi thức Đại lễ của Phật giáo. Có tổng số 67 người được hỏi tham gia 2 đại lễ này, trong đó nhóm thanh niên Phật tử chiếm 46,3%, nhóm trung niên chiếm 53,7%. Sự chênh lệch này là không nhiều chứng tỏ rằng việc tham gia các hoạt động mang tắnh nghi lễ cũng rất được coi trọng và không có sư phân biệt về tuổi tác.
Về độ tuổi của nhóm Phật tử tham gia các khóa lễ đáp ứng nhu cầu: Phật tử chùa Thắng Nghiêm có đặc điểm khá rõ nét là nhóm Phật tử trẻ, độ tuổi trung bình chỉ là 35 tuổi. Vậy có sự khác biệt giữa nhóm ở độ tuổi thanh niên và trung niên hay không? Chúng ta cùng xem xét bảng sau:
Bảng 10: Phật tử tham gia các khóa lễ đáp ứng nhu cầu phân theo nhóm tuổi
Khóa lễ Trung niên Thanh niên
Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Cúng sao giải hạn 36 65,6% 19 34,5% Cầu an 30 62,5% 18 37,5% Cầu siêu 27 58,7% 19 41,3% Cắt tiền duyên 5 41,7% 7 58,3% Bán khoán 13 50% 13 50%
(Nguồn: Tắnh toán lại từ dữ liệu sơ cấp của đề tài Nafosted/ VIII1.1_2012.05)
Phật tử chùa Thắng Nghiêm chiếm 53% ở độ tuổi thanh niên nhưng với các khóa lễ đáp ứng nhu cầu như: lễ cầu an, cầu siêu, cúng sao giải hạnẦ thì tỷ lệ tham gia lại ắt hơn nhóm tuổi trung niên. Phải chăng có sự khác biệt trong nhận thức của mỗi Phật tử? Mọi sự thành công hay thất bại trong đời của mỗi người không phải do ai ban phát cho, mà do những cái nhân chúng ta tạo nên từ trước, khi nhân duyên đầy đủ thì quả thành. Những nhân duyên xấu do chúng ta tạo tác sẽ trổ quả xấu, những nhân duyên tốt sẽ trổ qủa tốt. Nhà Phật có câu Ộmuốn biết thời quá khứ chúng ta đã gieo nhân gì thì cứ nhìn cái quả mà chúng ta đang lãnh. Muốn biết tương lai chúng ta ra sao thì cứ nhìn cái nhân chúng ta đang gieo trồng trong hiện tạiỢ. Cầu xin quả tốt lành mà không chịu gieo nhân tốt lành, sợ hãi quả xấu, sợ hãi tai họa xảy đến, mà không dừng tay tạo nhân xấu, sự cầu xin ấy chỉ là việc hoang tưởng. Phật giáo dạy rằng bất luận việc gì xảy đến cho chúng ta, đều do một hay nhiều nguyên nhân, chứ không do ngẫu nhiên, thời vận hên xui hay số mạng an bài. Đối với Phật giáo, khơng có ngày nào xấu, mà cũng khơng có ngày nào tốt, mà cũng khơng có sao hạn xấu tốt. Nếu ta đi coi xăm, bói quẻ, coi sao, coi hạn, thầy nói ngày ấy tốt mà lại đi làm những chuyện không tốt lành, như ăn trộm, gây gỗ, đánh nhau, giết người, chắc chắn chúng ta sẽ bị pháp luật trừng trị và ngày tốt do ơng thầy nói ấy trở thành ngày xấu ngay. Như vậy ngày tốt, ngày xấu khơng có cơ sở, chỉ là do con người bày ra mà thôi. Thực chất cúng sao giải hạn theo quan điểm Phật giáo là sự giáo dục răn đe, khuyến cáo con người lánh dữ làm lành để chuyển hóa tai ương thành sự tốt đẹp: ỘThầy nói ln là nếu muốn thì thầy tổ chức cho làm,
nhưng thầy nói ln là do bản thân mỗi người phải tự tu, tụng tâm chúng sinh nhưng thầy nói chỉ là để giải tỏa tâm lý thôi, chủ yếu là phải thực hành chứ nghiệp anh gây ra cả năm anh làm việc xấu mà cúng 1 buổi là xong làm sao anh giải được. Cốt yếu là phải phóng sinh, tu phúc, tu tuệ để gieo nhânn cho đời sau. Với đạo phật tu tâm không chỉ sống cho đời hiện tại và còn sống cho tương lai. Đời hiện tại này ngắn ngủ, mình nghĩ là lâu nhưng cảnh giới bên kia chưa hết 1 canh giờ.Ợ [Nam 34
Đối với nhóm tuổi trung niên họ cũng có quan điểm tương đối khác, tựu chung lại cũng là suy nghĩ Ộcó thờ có thiêng, có kiêng có lànhỢ: ỘTheo truyền thống
của các cụ để lại thì đi lễ cúng sao giải hạn hay cầu an hằng năm cô đều lễ rất đầy đủ, nếu khơng lễ cho gia đình thì thấy nó thiếu thiếu và khơng được n tâm. Lễ xong có cảm giác yên tâm hẳn. Đấy, đầu năm vừa rồi cô đi chùa Phúc Khánh lễ cúng sao cho cả nhà hết hơn 1 triệu đấy, thầy thu mỗi người là 200.000 đồngỢ [Nữ,
54 tuổi, Kinh doanh tự do, Trung học phổ thông, Đã kết hôn].
Như vậy, có thể khẳng định rằng Phật giáo đã và đang đóng vai trị tắch cực