Đánh giá chung về thực trạng và sự cần thiết phải ĐMCN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dệt may nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (Trang 51 - 55)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Đánh giá chung về thực trạng và sự cần thiết phải ĐMCN

2.3.1. Đỏnh giỏ chung về thực trạng.

* Về tớnh đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ.

Theo khảo sỏt của CIEM năm 2004 về tớnh đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ trong cỏc DN Dệt - May, khảo sỏt đưa ra 3 mức độ: đồng bộ cao, trung bỡnh và thấp (hay chắp vỏ), được xỏc định dựa trờn mức độ đảm bảo tối đa cụng suất của cỏc thiết bị trong dõy chuyền và mức độ đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cựng theo yờu cầu đặt ra. Kết quả cho thấy 29% trong số 35 DN may sử dụng dõy chuyền cơng nghệ đồng bộ cao, số cịn lại sử dụng dõy chuyền cơng nghệ đồng bộ ở mức trung bỡnh. Khơng cú doanh nghiệp nào sử dụng dõy chuyền cụng nghệ đồng bộ ở mức thấp, chắp vỏ. Trong khi đú, tớnh riờng cho 30 DN dệt, kết quả cho thấy: tỷ lệ doanh nghiệp dệt sử dụng dõy chuyền cụng nghệ đồng bộ cao là 20%, trung bỡnh là 70% và hiện vẫn cũn 10% sử dụng dõy chuyền chắp vỏ, thiếu đồng bộ [32;35].

phận kinh doanh của DN cũng chủ động và chớnh xỏc hơn khi tớnh tốn chi phớ và năng lực sản xuất để lập kế hoạch kinh doanh. “Nhờ đú, khả năng cạnh tranh của DN cũng sẽ tăng lờn vỡ đú khơng chỉ là một hệ thống gồm phần cứng và phần mềm mà cũn là một giải phỏp giỳp quản lý chớnh xỏc,” hệ thống này cú thể cựng một lỳc theo dừi tỡnh hỡnh sản xuất ở nhiều phõn xưởng khỏc nhau nhờ hệ thống mạng.

32

50 BiĨu đồ 12: t ớnh đồ ng bộ của dõy chuyền cụ ng ng hệ

Dệt -May Trung bình 70% Đồng bộ cao 25% Chắp vá 5%

Nguồn: Kết quả khảo sỏt (CIEM); 2004; Tr35.

* Về mức độ hiện đại của thiết bị mỏy múc.

- Mức độ hiện đại so với khu vực của thiết bị mỏy múc sử dụng trong doanh nghiệp được đỏnh giỏ thụng qua thế hệ sản xuất của chỳng. Xột riờng giữa ngành dệt và ngành may thỡ ngành may cú ưu thế hơn hẳn do đặc trưng cụng nghệ khụng phức tạp và vốn đầu tư khụng lớn so với ngành dệt, thể hiện ở chỗ khụng cú DN may nào trong số 35 DN may được khảo sỏt sử dụng mỏy múc thiết bị từ những năm 70 (46% sử dụng mỏy múc thế hệ những năm 80 và 54% sử dụng mỏy múc thế hệ những năm 90). Tỷ lệ này trong 30 DN dệt là khỏ cao, chiếm 20%. Bảng 4 dưới đõy sẽ cho thấy cỏc số liệu cụ thể về mức độ hiện đại của dõy chuyền cụng nghệ sử dụng trong cỏc DN theo ngành: Lĩnh vực Số DN khảo sỏt Tỷ lệ DN sử dụng MMTB thuộc thế hệ (%) Những năm 70 Những năm 80 Những năm 90 Dệt - May 65 9,2 41,5 53,8 Ngành dệt 30 20 37 53 Ngành may 35 0 46 54

Nguồn: Kết quả khảo sỏt (CIEM); 2004; Tr39.

- Xột theo loại hỡnh sở hữu, cỏc DN cú vốn ĐTNN vẫn cú ưu thế hơn về mức độ hiện đại của mỏy múc thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ. Tỷ lệ DN được trang bị mỏy múc thiết bị thuộc thế hệ những năm 90 ở nhúm DN này là rất cao, 73% trong số 22 DN. Tỷ lệ sử dụng thiết bị thuộc thế hệ những năm 70 và 80 là tương đương, 13,6%. Cỏc DN hiện đang sử dụng mỏy múc thiết bị từ những năm 70 đều là những DN sản xuất sợi vải bao gồm: Cụng ty Choong Nam Việt Thắng, Cụng ty Liờn doanh Sợi Hạ Long Nhật Bản và Cụng ty Sợi TNT Việt Nam.

- Trong khi đú, trang thiết bị mỏy múc trong cỏc DNTN hiện nay kộm hiện đại hơn cả so với cỏc khối khỏc. Mới chỉ cú 46,5% cỏc DN này

51

sử dụng mỏy múc thiết bị thuộc thập niờn 90, 48,8% tương ứng với thập niờn 80 và cịn 9,3% sử dụng mỏy múc thiết bị thuộc thập niờn 70 [32;39].

- Qua kết quả khảo sỏt DN 2005 tại 30 tỉnh, thành phố phớa Bắc của Trung tõm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV tại Hà Nội (TAC-HN) phối hợp với cơ quan JICA (Nhật Bản), khảo sỏt trờn 41.000 DNNVV trong đú cú trờn 606/873 (69,4%) DNNVV Dệt - May đó gửi phiếu trả lời và tự đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nghệ cụ thể như sau:

BiĨu đồ 13: t r ỡnh độ cụ ng ng hệ của DN DƯt -May phía bắc Trung bình 75% Tiên tiến 14% Lạc hậu 11%

Nguồn: Kết quả khảo sỏt (TAC-HN) - JICA, 2006, Tr164

Trong 606 DNNVV Dệt - May trả lời phiếu cú 85 DN đỏnh giỏ trỡnh độ cơng nghệ của mỡnh là tiờn tiến (14%); 455 DN tự đỏnh giỏ trung bỡnh (75,1%) và 66 DN tự đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu (10,9%).

* Về mức độ làm chủ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp.

Mức độ làm chủ cụng nghệ của DN trong SX-KD cú thể được xem xột dựa trờn sự phụ thuộc của DN vào cỏc yếu tố nhập khẩu (CIEM), bao gồm nguyờn liệu nhập khẩu, thiết bị cụng nghệ nhập khẩu, bớ quyết cơng nghệ nhập khẩu và chuyờn gia nước ngoài. Sự phụ thuộc này được đỏnh giỏ thụng qua ba mức độ: khụng phụ thuộc (0%), ớt phụ thuộc (≤ 25%) và rất phụ thuộc (≥ 25%).

Kết quả khảo sỏt 2004 của CIEM cho thấy, hầu hết cỏc DN hiện vẫn cũn rất phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu, tiếp đến là thiết bị cụng nghệ nhập khẩu. Trong khi đú, mức độ phụ thuộc vào bớ quyết cơng nghệ nhập khẩu và chuyờn gia nước ngoài thấp hơn. Theo ụng Lờ Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt - May Việt Nam: mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 85% lượng bơng; 100% tơ sợi tổng hợp, 95% hố chất, thuốc nhuộm và 80 - 90% mỏy múc thiết bị dệt [32;45]. Bảng 5:

Vấn đề phụ thuộc của cỏc DN Dệt - May

Mức độ phụ thuộc của DN trong SX-KD (%) Khụng phụ thuộc Ít phụ thuộc Rất phụ thuộc 1. Về nguyờn liệu 24,6 75,4

52

2. Về thiết bị CN nhập khẩu 40 60

3. Về bớ quyết CN nhập khẩu 33,8 50,8 15,4

4. Về chuyờn gia nước ngoài 70,8 29,2 0

Nguồn: Kết quả khảo sỏt (CIEM); 2004; Tr41-45.

2.3.2. Sự cần thiết phải đổi mới cụng nghệ.

- Qua kết quả khảo sỏt của CIEM 2004, hầu hết cỏc DN được hỏi đều cho rằng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, DN của họ cần phải ĐMCN để nõng cao sức cạnh tranh. Kết quả cho thấy, cỏc DN đỏnh giỏ tất cả cỏc hoạt động ĐMCN được nờu là cần thiết và mức độ cho từng hoạt động gần như tương đương nhau, dao động trong khoảng từ 2,3 đến 2,6 điểm (Mức độ đỏnh giỏ: 1 ứng với Khụng cần thiết; 2 ứng với Cần thiết và 3 ứng với Rất cần thiết). Xột về tỷ lệ DN đỏnh giỏ, số liệu ở Bảng 6 cho thấy, tỷ lệ DN đỏnh giỏ cho từng hoạt động ở mức độ "cần thiết" và "rất cần thiết" đều đạt trờn dưới 90%. Tỷ lệ DN đỏnh giỏ "khụng cần thiết" lớn nhất là cho hoạt động nõng cao nguồn nhõn lực cụng nghệ, cũng chỉ đạt 13%, trong đú chủ yếu rơi vào cỏc DNTN. Điều này cho thấy, cỏc DN đó ý thức được tầm quan trọng của cỏc hoạt động ĐMCN [32;47].

Cỏc hoạt động ĐMCN Tỷ lệ DN Dệt - May đỏnh giỏ (%) Mức độ đỏnh giỏ của DN Khụng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết

1. Cải tiến cỏc dõy chuyền cụng nghệ

hiện tại 3 47 50 2,5

2. Đầu tư mới dõy chuyền cụng

nghệ, MMTB 11 39 50 2,4

3. Nghiờn cứu, thiết kế và sản xuất

sản phẩm mới 7 33 59 2,6

4. Nõng cao năng lực nguồn nhõn lực

cụng nghệ 13 40 45 2,4

5. Bố trớ lại khõu quản lý tổ chức sản

xuất 11 55 34 2,3

Nguồn: Kết quả khảo sỏt (CIEM); 2004; Tr47.

- Kết quả khảo sỏt DN 2005 của Trung tõm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV tại Hà Nội (TAC-HN) phối hợp với cơ quan JICA (Nhật Bản), cho thấy cú 543 DNNVV ngành Dệt - May xõy dựng chiến lược phỏt triển (62,2%); trong đú cú 260 DN xỏc định nõng cao chất lượng sản phẩm mới bằng ĐMCN (47,9%); 259 DN xỏc định phải phỏt triển sản phẩm mới (47,7%); Bảng 7:

DN cú chiến lƣợc phỏt triển Nõng cao chất lƣợng SP bằng ĐMCN Phỏt triển sản phẩm mới Mở rộng mặt bằng SX Kết nối, hợp tỏc, liờn doanh với cỏc đối tỏc khỏc Tham gia cỏc hiệp hội ngành hàng DN % DN % DN % DN % DNNVV % DN %

53

543 62,2 260 47,9 259 47,7 339 62,4 282 51,9 218 40,1 Nguồn: Kết quả khảo sỏt (TAC-HN) - JICA, 2006, Tr185.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dệt may nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)