Vai trò của ngành Dệt-May đối với phát triển KT-XH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dệt may nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (Trang 39 - 42)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Những đặc điểm cơ bản của ngành Dệt-May Việt Nam

2.1.2. Vai trò của ngành Dệt-May đối với phát triển KT-XH

* Gúp phần giải quyết việc làm.

Cựng với sự gia tăng về số lượng DN, lao động trong ngành Dệt - May hiện nay tăng nhanh và tập trung chủ yếu trong cỏc DN ngoài quốc doanh, sau đú là DN 100% vốn nước ngồi. Hai loại hỡnh DN này hiện nay đang thu hỳt 2/3 lao động của toàn ngành Dệt - May.

Ngành Dệt - May là ngành thu hỳt và sử dụng nhiều lao động nhất so với cỏc DN ngành cụng nghiệp chế biến. Theo kết quả điều tra DN năm 2007 của TCTK, tớnh đến hết năm 2006 lao động trong cỏc DN ngành Dệt - May cú 1,37 triệu lao động, chiếm 40,3% lao động tồn ngành cơng nghiệp chế biến và 20,4% lao động trong toàn bộ cỏc DN (6,72 triệu người) - Biểu đồ 9.

Ngành Dệt - May hiện nay thu hỳt gần 2 triệu lao động. Để đỏp ứng với mục tiờu phỏt triển của ngành, theo quy hoạch về chiến lược phỏt triển của ngành đến 2010 số lao động này sẽ tăng lờn 2,5 triệu, và dự kiến đạt 3 triệu vào năm 2020.

22

TAC-HN - “Kết quả khảo sỏt DN 2005 tại 30 tỉnh, thành phố phớa Bắc”; Tr 31, NXB BĐ, 2006.

BIỂU ĐỒ 8: DNNVV NGÀNH DỆT - MAY GIAI ĐOẠN 2002-2006

0 1.000 2.000 3.000 4.000 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh nghiệp Dệt - May Doanh nghiệp cú vốn <10 tỷ đồng Doanh nghiệp cú lao động <299 ng-ời

38 Nguồn: Thực trạng DN qua kết quả điều tra, TCTK; 2008.

* Đúng gúp của ngành vào kim ngạch xuất khẩu.

Dệt - May là một trong những ngành cú đúng gúp nhiều nhất vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,834 tỷ USD, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng trưởng 20,5% so với 2005. Xuất khẩu Dệt - May năm 2006 chỉ đứng sau dầu thơ. Trong đú, thị trường Mỹ đạt khoảng 3,044 tỷ (chiếm 55%), EU: 1,243 tỷ (20%); Nhật: 628 triệu USD (11%); ASEAN: 107 triệu USD (2%)... thị trường nội địa đối với hàng may mặc ước tớnh chỉ chiếm 7% tổng mức bỏn lẻ, đạt 1,8 tỷ USD 23

.

biểu đồ 10: Kim ngạ c h xt khẩu hàng DƯt - May giai đoạ n 2001-2007 (t r iệu USD)

1.975 2.733 3.609 4.386 4.838 5.834 7.780 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Nguồn: Hiệp hội Dệt - May Việt Nam & TCTK; 2008.

Kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt - May giai đoạn 2001-2007 tăng trưởng trờn 22%/năm (Biểu đồ 10). Đặc biệt năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam gia nhập WTO mặc dự cịn gặp nhiều khú khăn như giỏ cả nguyờn liệu tăng cao, thiờn tai lũ lụt, biến động lao động xảy ra tại cỏc thành phố lớn và khu cụng nghiệp, đặc biệt là rào cản thương mại từ phớa Hoa Kỳ, nhưng tồn ngành Dệt - May Việt Nam đó cú những phấn đấu để đạt tỷ lệ tăng trưởng trờn 20% về sản xuất, trờn 33% về xuất khẩu. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu

23

http://vneconomy.vn/Chiến lược thay đổi chất cho Dệt - May Việt Nam; VET/Bvom – 25.05.2007

biĨu đồ 9: Lao động trong các DN DƯt may (1.000 ng-ời) 651 724 906 1.074 1.184 1.250 1.371 1.597 1.799 2.203 2.557 2.893 3.099 3.402 0 1.000 2.000 3.000 4.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Lao động trong cỏc DN Dệt-May Lao động ngành CN Chế biến

39

đạt 7,78 tỷ USD vượt 450 triệu USD so với kế hoạch và tăng 33% so với năm 2006; Trong đú xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 4,46 tỷ USD chiếm 58% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành, tăng 32% tiếp theo đú là thị trường EU đạt khoảng 1,5 tỷ USD, chiếm 19% tăng khoảng 20%, thị trường Nhật Bản đạt khoảng 700 triệu USD, chiếm 9% tăng khoảng 12%....(Biểu đồ 11). Cỏc DN cũng đó mở rộng được một số thị trường mới cú mức tăng trưởng cao như: Thổ Nhĩ Kỳ tăng trờn 500%, Nam Phi tăng trờn 400%, Argentina tăng trờn 60%, Canada tăng hơn 35%...Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt - May năm 2007 đạt 16,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (48,1 tỷ USD) 24.

Nguồn: Hiệp hội Dệt - May Việt Nam & TCTK; 2008.

Bắt đầu từ 11.1.2007 Việt Nam đó thực hiện cỏc cam kết WTO. Cú thể thấy, đõy là cơ hội lớn đối với xuất khẩu hàng Dệt - May Việt Nam bởi cỏc hàng rào hạn ngạch được gỡ bỏ, tuy nhiờn cũng đầy thỏch thức vỡ xuất phỏt điểm của Việt Nam cũn nhỏ bộ, những mặt yếu của Việt Nam cũn rất nhiều. Nhưng Việt Nam đó cú kết quả xuất khẩu Dệt - May rất tốt trong năm 2007 như đó nờu trờn. Điều này cho thấy, Việt Nam đó vượt qua những thỏch thức trước sự cạnh tranh gay gắt của cỏc cường quốc xuất khẩu hàng Dệt - May như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia… đứng vững và tạo đà phỏt triển cho những năm tiếp theo.

“Năm 2008, Dệt - May nước ta đặt mục tiờu xuất khẩu 9,5 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2007. Trong đú, dự kiến thị trường Hoa Kỳ ước đạt 5,5-5,6 tỷ USD; EU ước đạt 1,6-1,8 tỷ USD; Nhật đạt khoảng 800 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt - May trong thỏng 7-2008 đạt 930 triệu USD, ngành Dệt - May đó cú xấp xỉ 5,1 tỉ USD sau bảy thỏng thực hiện, tăng 20,5% so với cựng kỳ năm 2008. Theo cỏc chuyờn gia trong ngành, nếu

24

http://www.baothuongmai.com.vn/Ngành Dệt - May phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu hàng năm 20% giai đoạn 2008- 2010; 11.6.2008

BIỂU ĐỒ 11: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÍNH NĂM 2007

Mỹ 58% EU 19% Nhật Bản 9% Khác 14%

40

tiếp tục giữ được tốc độ xuất khẩu cao như trong thỏng bảy vừa qua, chỉ tiờu xuất khẩu 9,5 tỉ USD trong năm hồn tồn cú thể đạt được” 25

.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dệt may nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)