Cộng đồng tái hình thành sau khi quay về quê hương ở Minamisoma

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực tiễn quá trình tái hình thành cộng đồng cư dân tại vùng đông bắc nhật bản sau thảm họa kép tháng 3 năm 2011 (Trang 91 - 98)

3.2. Diễn tiến quá trình, và các hoạt động tái hình thành cộng đồng ở Minamisoma

3.2.3. Cộng đồng tái hình thành sau khi quay về quê hương ở Minamisoma

Quyết định xóa bỏ khu vực lánh nạn ở Minamisoma đƣợc đƣa ra vào ngày 31/5/2016 và có hiệu lực từ ngày 12/7/2016. [56, tr 1]. Các điều kiện để xóa bỏ khu vực lánh nạn (cƣ dân có thể trở về sinh sống) là: [56, tr2]

1. Khu vực xác nhận đƣợc lƣợng phóng xạ tích lũy trong không khí dƣới 20mSV

2. Các cơ sở hạ tầng thiết yếu cho cuộc sống nhƣ điện, ga, đƣờng nƣớc, khí đốt, giao thông chính, thông tin liên lạc và các dịch vụ liên quan mật thiết tới

49

http://www9.nhk.or.jp/archives/311shogen/detail/#dasID=D0007710104_00000

cuộc sống nhƣ y tế, điều dƣỡng, bƣu điện..đƣợc phục hồi. Đặc biệt công việc khử nhiễm môi trƣờng tập trung vào đối tƣợng trẻ em đƣợc thực thi một cách triệt để.

3. Có sự thống nhất, thảo luận đầy đủ giữa chính quyền làng, xã, thành phố với ngƣời dân địa phƣơng.

Sau khi chỉ thị xóa bỏ khu vực lánh nạn đƣợc áp dụng, tình hình cƣ trú của Minamisoma đã có sự thay đổi. Cụ thể về tình trạng cƣ trú trong thành phố đƣợc thống kê tại các bảng số liệu nhƣ dƣới đây.

Bảng 0-4: Tình hình cƣ trú tại thành phố Minamisoma tính tới thời điểm ngày 28/2/2018

(Đơn vị: Ngƣời) Tổng số cƣ dân Minamisoma tại thời điểm 11/3.2011 71.561

Cƣ dân ở lại trong thành phố

Ở tại nhà riêng 35.782

Ở tại nhà ngƣời quen, nhà thuê 2.446 Ở tại nhà ở xã hội trong thành phố 660 Chuyển chỗ ở trong thành phố 7.975

Tổng 46.863

Cƣ dân lánh nạn ngoài thành phố

Nhà thuê, nhà ngƣời quen ngoài thành phố

6.511

(Ngoài tỉnh Fukushima) (3.948)

Tổng 6.511

Khác

Ngƣời mất (bao gồm cả sau thảm họa) 6.213 Chuyển đi 11.967 Không rõ nơi chốn 7 Tổng 18.187 (Nguồn: http://www.city.minamisoma.lg.jp/index.cfm/10,853,58,html)

Bảng 0-5: Tình hình cƣ trú của cƣ dân thành phố Minamisoma thời điểm ngày 31/3/2018 50 (Đơn vị: Ngƣời) Quận Các khu vực Tình trạng đk dân cƣ 11/3/ 2011 Tình trạng đk dân cƣ 30/3/ 2018 Tình trạng cƣ trú trong tp Tình trạng cƣ trú ngoài tp Trong khu vực Ngoài khu vực

lánh nạn cũ Trên 65 tuổi lánh nạn cũ Trên 65 tuổi Otaka 1 (1) (0) (0) (0) (0) 2 0 0 0 0 0 Tổng khv lánh nạn (1) (0) (0) (0) (0) 2 0 0 0 0 0 Otaka 2 (127) (108) (21) (48) (39) 532 4398 58 31 154 63 186 3 (3.664) (2.806) (1.157) (762) (887) 12.308 8.014 2.581 1.296 2.132 761 3.301 Tổng (3.791) (2.914) (1.178) (810) (926) 12.840 8.412 2.639 1.327 2.286 824 3.487 Haramachi 2 (7) (4) (0) (3) (1) 12 5 0 0 4 3 1 3 (377) (268) (167) (58) (43) 1.427 785 431 226 191 48 163 Tổng (384) (272) (167) (61) (44) 1.439 790 431 226 195 51 164 Tổng khv l.nạn cũ (4.175) (3.186) (1.345) (871) (970) 14.279 9.202 3.070 1.553 2.481 875 3.651 Haramachi 4 (16.401) (16.833) (2)51 (16.074) (757) 45.677 41.216 3 0 38.402 13.139 2.811 50

Bảng số liệu này bao gồm cả những ngƣời nhập cƣ, lánh nạn từ nơi khác tới, số trẻ em sinh sau tháng 3 năm 2011 nên số liệu tổng và số liệu tình trạng lánh nạn bảng ở trong thành phố (bảng 3-3) là khác nhau.

51

Kashima 4 (3.462) (3.646) (1)52 (3.567) (78) 11.603 10.582 1 1 10.313 3.527 268 Tổng các khv khác (19.863) (20.479) (3)53 (19.641) (835) 57.280 51.798 4 1 48.715 16.666 3.079 Tổng cộng (24.039) (23.665) (1.348) (20.512) (1.805) 71.561 61.000 3.074 1.554 51.196 17.541 6.730 (Nguồn: https://www.city.minamisoma.lg.jp/material/files/group/11/20180517- 174423.pdf ) (21/01/2019)

Ghi chú: 1. Khu vực khó khăn trở về; 2. Khu vực hạn chế sinh sống cũ; 3. Khu vực chuẩn bị xóa bỏ lánh nạn cũ; 4. Khu vự khác (loại trừ khv 1,2,3) ; số liệu (): số hộ gia đình.

Từ bảng số liệu 3-4 trên có thể nhận thấy số ngƣời trong thành phố Minamisoma tới tháng 2/2018 46.863 ngƣời, tỉ lệ là 65% so thời điểm trƣớc khi xảy ra thảm họa tháng 3/2011. Đặc biệt sự ở Kashima, tỉ lệ dân cƣ thời điểm tháng 3/2018 so với tháng 3/2011 cao nhất đạt khoảng 90%. Ngƣợc lại ở Otaka là khu vực bao gồm những khu vực chuẩn bị xóa bỏ lệnh sơ tán, tỉ lệ sơ tán ra ngoài thành phố ở mức 42 % là điều có thể lý giải. Theo điều tra của thành phố Minamisoma, tỉ lệ dân cƣ quay lại thành phố từ năm thứ hai sau thảm họa kép có tăng lên tuy nhiên số ngƣời di cƣ ra khỏi thành phố tại thời điểm ngày 25/7/2013 là trên 6.800 ngƣời lại là tăng lên so với năm 2012. Điều này cho thấy nguy cơ suy giảm về quy mô dân số trong tầm nhìn trung và dài hạn sau thảm họa kép. [39, tr 13].

Nhƣ vậy tới thời điểm tháng 3/2018 thời điểm 7 năm sau thảm họa kép tháng 3/2011, cùng với việc xóa bỏ khu vực lánh nạn, tái thiết về cơ sở hạ tầng là động cơ chính cho việc quay trở về quê hƣơng, tình trạng cƣ trú dân cƣ thành phố Minamisoma vẫn đang trong giai đoạn hồi phục tuy nghiên có sự khác biệt rõ ràng giữa các địa phƣơng trong thành phố, tùy thuộc vào vị trí địa lý, mức độ chịu ảnh hƣởng của sự cố nhà máy điện hạt nhân.

52

Cƣ trú ở Otaka 1 hộ, 1 ngƣời

53

Một trong những hoạt động văn hóa xã hội hƣớng tới mục tiêu tái hình thành cộng đồng đƣợc biết tới là tổ chức các lễ hội. Trong quá khứ chúng ta có thể nhắc một trƣờng hợp điển hình cho hoạt động tái thiết này là ở thành phố Ojiya sau trận động đất Chuetsu Niigata vào ngày 23/10/2004. Ojiya là thành phố của những lễ hội đấu bò. Sau động đất nhiều ngƣời dân trong vùng đã trở về, xây dựng, phục hƣng lại cuộc sống chính từ những trận đấu bò54. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, sau thảm họa kép ngày 11/3/2011, lễ hội mùa hè đặc trƣng của tỉnh Fukushima tại hai thành phố Soma và Minamisoma mang tên “Soma Nomaoi” đã vẫn đƣợc duy trì và trở thành điểm nhấn đặc biệt trong hoạt động phục hƣng của địa phƣơng.

“Soma Nomaoi” đƣợc cho là có nguồn gốc từ đầu thế kỷ thứ 10 khi các chiến binh samurai của vùng đất này đã bí mật bắt đầu tập trận quân sự của họ. Là một lễ hội truyền thống đã gần 1000 năm tuổi, lễ hội nhằm tôn vinh những chú chiến mã của các samurai của thời kỳ Chiến Quốc cho đến ngày nay. Tại quận Soma tỉnh Fukushima một sự kiện lễ hội gọi là Soma-Nomaoi đã đƣợc tổ chức từ thời cổ đại. Đây là một lễ hội đƣợc phối hợp tổ chức bởi ba đền thờ ở tỉnh Fukushima - đền Ota và đền Otaka trong thành phố Minamisoma và đền Nakamura ở thành phố Soma. Lễ hội này cũng đã đƣợc chỉ định là một nền văn hóa phi vật thể dân gian, là một trong những tài sản văn hóa vô cùng quan trọng của Nhật Bản cần đƣợc bảo tồn và phát huy. Năm 1937, lễ hội 1000 năm đã đƣợc tổ chức, năm 2012 chào đón lễ hội năm thứ 1075. [68, tr 152]

Các điểm nổi bật của lễ hội diễn ra trong ba ngày thứ 7, chủ nhật, thứ hai cuối cùng của tháng 7 hàng năm. Shiki sodatsuen là nơi diễn ra cuộc thi dành lấy hai lá cờ vô cùng kịch tính của hàng trăm kỵ sĩ. Còn Kacchu keiba lại là phần đua ngựa với hơn 500 con ngựa và các kỵ sĩ mặc đầy đủ giáp trụ cùng với lá cờ truyền thống. Ngoài ra còn có rất nhiều sự kiện khác cũng rất đáng chú ý nhƣ là lễ khai mạc long trọng tại mỗi đền thờ, diễn tả lại các cuộc chiến nhƣ thật vào các ngày tiếp theo với cờ trống trận. [68, tr 152]

54

Chi tiết trƣờng hợp xem nghiên cứu của Suga Yutaka [菅豊、(2013),『新しい野の学問の時代 へ』]- tài liệu tham khảo số 28 và [9 , tr 55]

Vào năm 2011, tức năm xảy ra thảm họa kép, do các địa điểm tổ chức lễ hội nằm trong khu vực cảnh báo và ngựa cũng đã đƣợc di tản ra ngoài tỉnh, đã ảnh hƣởng đến triển khai các hoạt động của lễ hội nên các hiệp hội liên quan chỉ tổ chức lễ ở quy mô nhỏ hƣớng tới phục hƣng mang tên “Soma sanja Nomaoi” 55 (Tƣớng mã tam xã dã truy) trong 3 ngày từ ngày 23 tới ngày 25/7. Các nghi thức lễ chính đƣợc thực hiện là lễ cầu nguyện cho linh hồn và phục hƣng sau thảm họa, đồng thời các nghi lễ xuất quân truyền thống đƣợc xin phép tổ chức vào năm sau.

Vào năm 2014 khi các khu vực cảnh báo đƣợc xóa bỏ, các địa điểm tổ chức lễ hội đã đƣợc trùng tu và khử xạ, lễ hội đã đƣợc tổ chức bình thƣờng sau 2 năm. Ngay từ tháng 4, tháng 5 các hoạt động đua ngựa chiến về địa phƣơng, đƣa tin về lễ hội đã nhanh chóng đƣợc triển khai. Trong khoảng thời gian tháng 6 tại khu vực các đền thờ sẽ diễn ra lễ hội, nơi ở của ngựa đƣợc tu bổ, tái xây dựng lại. Trong các ngày từ ngày 25 đến ngày 27/7, các hoạt động dọn dẹp, tiếp tục khử xạ các địa điểm diễn ra lễ hội, chuẩn bị về chỗ ngồi và tiếp đón ngƣời tham gia. Ngày 28, lễ hội Soma Nomaoi chính thức đƣợc khai mạc trở lại sau hai năm. Tại ngày lễ thứ hai ngày 29 cũng là ngày lễ chính diễn ra hội thi đua ngựa và tranh cờ đã thu hút 42.000 khách tham quan. Kết thúc chuỗi lễ hội là lễ nghi Nomakake diễn ra tại đền Soma Otaka - quận Otaka nơi đƣợc xóa bỏ khu vực cảnh báo vào tháng 4. Tại nghi lễ Nomakake những chiến binh dùng tay không để bắt đàn ngựa hoang - để dâng lên các vị thần. Đây là một nghi lễ hết sức quan trọng, đƣợc coi là nguồn gốc của lễ hội Soma Nomaoi có lịch sử hơn 1000 năm. Khi các chiến binh bắt đƣợc ngựa hoang trong tay cũng nhận đƣợc những tràng vỗ tay reo hò của khán giả. Sau đó vào tháng 4/2013, sau thảm họa 3 năm lễ hội đua ngựa mùa xuân cũng đƣợc tổ chức tại sân vận động Hibarigahara thu hút đông đảo ngƣời tham gia, tạo không khí lễ hội mùa xuân.

Ảnh 0-5: Lễ hội đua ngựa Kacchu keiba ngày 29/7/2012 [68, tr 155]

Ảnh 0-6: Lễ hội bắt ngựa bằng tay không ngày 30/7/2012 [68, tr 155]

Ngoài lễ hội “Soma Nomaoi”, các hoạt động tập thể khác một mặt hƣớng tới tái thiết xây dựng lại cuộc sống một mặt tăng cƣờng tạo ra những liên kết cộng đồng cũng đã đƣợc tổ chức. Ngày 10/6/2013 đã diễn ra lễ hội trồng cây tái sinh, nhằm an ủi, tƣởng nhớ tới những ngƣời hi sinh trong thảm họa.

Việc quay trở về quê hƣơng sau khi khu vực lánh nạn đƣợc xóa bỏ ở các địa phƣơng thuộc Otaka gặp rất nhiều khó khăn. Điều đó đƣợc chia sẻ qua câu chuyện trở về của bà Hirohata Hiroko – ngƣời sáng lập và quản lý Otaka Plato home tại quận Otaka thuộc thành phố Minamisoma.

Hirohata Hiroko (57 tuổi- năm 2016) là ngƣời quản lý Otaka Plato home. Nhà của bà Hiroko cách nhà máy điện hạt nhân Fukushima 12 km, cách bờ biển 500m. Vào lúc xảy ra thảm họa, nhà của bà ở trên đồi nên không bị ảnh hƣởng của sóng thần, tuy nhiên sau khi xảy ra sự cố nhà máy điện hạt nhân, nhà của bà đƣợc xác định là nằm trong khu vực hạn chế xâm nhập (khu vực cảnh báo). Một năm sau thảm họa, khu vực lánh nạn đƣợc tái thiết lại, quận Otaka hầu hết thời gian trong ngày đƣợc ra vào tự do. (Khu vực chuẩn bị xóa bỏ lệnh sơ tán). Lúc đó, khi nhìn thấy hiện trạng không có một bóng ngƣời, bà Hirohata đã nghĩ tới việc thành lập một không gian ai cũng có thể vào đƣợc gọi là Plato Home. Vào năm 2015, bà cùng với cộng sự đã xây dựng Plato home. Bà đã chia sẻ về bối cảnh xây dựng lên Plato home:

“Vào năm 2012 khi lệnh hạn chế được xóa bỏ, chúng tôi đã ngay lập tức trở về Otaka, Tuy nhiên những ngày dù trở về cũng không gặp ai liên tục lặp lại. Sau đó tiếp tục vẫn là không gặp ai, hay người ở đâu trong đó cũng không biết thì có cảm giác là sẽ sớm trở thành một thị trấn ma bởi cảm giác quá yên tĩnh và không có một ai.

Khi mà tôi trở về tôi không biết là đã có người trở về hay chưa, hoàn toàn không phải bối cảnh có người ở nên bản thân cảm thấy rất khó chịu. Và tôi đã nghĩ là phải làm một điều gì đó để những người tới sau có thể thấy được ở Otaka có bóng dáng người trở về. Bắt đầu từ đó thì muốn tạo dựng Plato Home cho người ở Otaka. Đầu tiên, tôi làm nó từ cảm giác tôi muốn để khung cảnh nơi mọi người sống ở Otaka.”56

Việc xây dựng lên mô hình Plato home của bà Hirohata không chỉ có ý nghĩa tạo không gian cộng đồng gắn kết mọi ngƣời còn là động lực cƣ dân địa phƣơng quay trở về quê hƣơng, góp phần quá trình tái thiết phục hƣng sau thảm họa.

3.3. Thực trạng tái hình thành cộng đồng qua các cuộc khảo sát chí hƣớng cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực tiễn quá trình tái hình thành cộng đồng cư dân tại vùng đông bắc nhật bản sau thảm họa kép tháng 3 năm 2011 (Trang 91 - 98)