Phong phú về hoàn cảnh gia đình và đặc điểm tính cách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện nguyễn nhật ánh (Trang 47 - 56)

Không chỉ đa dạng về lứa tuổi, nhân vật thiếu nhi trong tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh cịn rất phong phú về hồn cảnh gia đình và đặc điểm tính cách.

Bốn đứa trẻ Cu Mùi, Hải cị, Tí sún, con Tủn (Cho tơi xin một vé đi tuổi thơ) là những đứa bạn cùng xóm nhưng khơng phải nhà đứa nào cũng có hồn cảnh giống nhau. Nhà con Tủn có phần khá giả vì mẹ nó có điện thoại di động, gia đình Tủn

sau đó cũng chuyển lên thành phố sinh sống. Trong bốn đứa, Tí sún đáng thương

hơn cả vì mẹ mất sớm, nó sống với ba và hầu như khơng biết gì về “nữ cơng gia

chánh”. Bằng chứng là chính nhân vật tơi đã nhận xét: “con Tí sún là đứa con gái

nấu ăn kém nhất trong những đứa con gái mà tôi từng biết và sẽ biết” và nó “chưa bao giờ nấu được một tơ mì ra hồn” dù để có một bát mì chỉ cần những thao tác cực

kỳ đơn giản. Nhưng bất chấp sự vụng về nấu nướng ấy của con Tí sún, Cu Mùi vẫn nhận Tí sún làm vợ khi chúng chơi trị chơi “vợ chồng, cha mẹ”, cũng như khơng hề

để ý đến hồn cảnh gia đình, bốn đứa trẻ vẫn quanh quẩn chơi với nhau hết ở nhà rồi đến trường rồi lại về nhà mà không biết chán. Có lẽ ngay từ nhỏ, con người ta đã ý thức (một cách hồn tồn tự nhiên) rằng tình bạn là thứ tình cảm khơng ranh giới. Cũng như “bộ tứ” trong Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, bộ ba nhỏ Hạnh, Tiểu

Long Q rịm của Kính vạn hoa lạ thay lại là sự gắn kết của những hoàn cảnh gia

đình và tính cách gần như đối lập nhau. Gia đình Hạnh và Q là những gia đình trí

thức, còn ba mẹ Tiểu Long là những người dân lao động. So với hai bạn, có thể nói Tiểu Long là con nhà nghèo, lại có tới bốn anh em. Ba mẹ và hai người anh sinh đôi của Tiểu Long hàng ngày phải bươn chải để kiếm sống, trong nhà chỉ còn Tiểu Long và cô em gái nhỏ Oanh là được đi học. Nhỏ Hạnh thì học giỏi đều các mơn, Q rịm thiên về các môn tự nhiên, đặc biệt là tốn, cịn với Tiểu Long học tập như một nỗi ám ảnh. Tiểu Long sợ các môn học, đặc biệt là tốn, đến nỗi sợ ln cả các

giáo viên dạy bộ mơn. Nó nhìn thấy thầy cơ giáo mà như kẻ trộm gặp công an, lúc nào cũng tìm cách lảng tránh hoặc lẩn trốn. Vậy mà ba bạn nhỏ lại trở thành một nhóm bạn thân thiết như hình với bóng.

Đồng hành cùng ba nhân vật chính, với mỗi tập truyện, người đọc lại được

làm quen với những người bạn mới đến từ lớp 8A4, cái tập thể mà Hạnh, Long và Quý vô cùng gắn bó, hay những “người bạn lạ lùng” như Văn Châu, hoặc những

người bạn tình cờ quen biết trong những chuyến nghỉ hè về quê, ra biển (Thám tử

nghiệp dư, Bắt đền hoa sứ - Kính vạn hoa). Mỗi gương mặt là một cuộc đời, mỗi

gia đình là một hồn cảnh. Hạnh, Long và Quý có biết đâu rằng người bạn Văn Châu của mình lại sống trong một gia đình giàu có đến như vậy. Bọn trẻ càng ngạc nhiên và càng thương bạn hơn khi nghe ông nội Văn Châu kể chuyện về nguyên nhân của vẻ bề ngồi và tính cách như một cậu con trai của Văn Châu, về lý do vì

sao Văn Châu khơng muốn nói về gia đình mình và khơng muốn mời các bạn đến nhà chơi (Người bạn lạ lùng – Kính vạn hoa). Rồi nếu khơng cố tình tìm cách phá

vụ án mất trộm giáo án giúp cô giáo Trinh chắc các bạn nhỏ cũng khơng biết về hồn cảnh gia đình người bạn cùng lớp Quới Lương của mình. Cả ba bạn nhỏ có lý

do chính đáng để nghi ngờ Quới Lương là thủ phạm đã lấy trộm toàn bộ giáo án và

sổ sách của cô Trinh, giáo viên chủ nhiệm và cũng là cô giáo dạy Văn của lớp 8A4. Vì vậy mà Long, Hạnh, Quý quyết tâm theo dõi Quới Lương để tìm chứng cứ (mặc dù cơ Trinh khơng cho phép các học trị của mình làm việc này). Cũng chính vì thế mà các bạn mới biết Quới Lương có hồn cảnh gia đình đặc biệt: bố mất sớm, một mình mẹ phải nuôi hai anh em Quới Lương, vì mẹ ốm mà Quới Lương phải nghỉ học để đi bán hàng giúp mẹ. Sự bao dung của cô giáo và sự thông cảm của các bạn

đã khiến Quới Lương hối hận nhận ra hành động sai lầm của mình. Khơng chỉ có gia đình Quới Lương gặp khó khăn, trong tập thể lớp 8A4 cịn có nhiều bạn có hồn

cảnh tương tự. Gia đình Tiểu Long dù nghèo nhưng ít ra cũng cịn có tới bốn người

lao động, cịn gia đình Đặng Đạo một mẹ một con, mẹ Đặng Đạo là công nhân vệ sinh, đêm đêm phải đi quét rác ở chợ, vì mẹ mới ốm dậy chưa làm được việc nặng

đến hậu quả là sáng ra đến lớp cậu bé thường xuyên “gật gà gật gù” khiến cho các

thầy cô giáo và các bạn trong lớp, nhất là các bạn cùng tổ Đặng Đạo phải phiền lịng. Nếu như đêm hơm ấy Lâm không trằn trọc ra lan can làm thơ để thi thố với Q rịm rồi tình cờ đánh rơi tờ giấy đang viết dở bài thơ xuống tầng một để phải chạy xuống lấy thì làm sao Lâm có thể biết được hoàn cảnh gia đình Đặng Đạo, người mà trước đó khơng lâu chính Lâm đã đặt vè trêu ghẹo cái tật ngủ ngày của

bạn “Ở nhà chẳng ngủ cho say. Đến lớp ngủ ngày là đít con voi” (Giải thưởng lớn –

Kính vạn hoa). Gia đình Tiểu Long, Quới Lương hay Đặng Đạo mới chỉ là một phần hiện thực được tái hiện. Chắc hẳn trong số ba mươi học sinh của lớp 8A4 nói riêng và học sinh Trường Tự Do nói chung, cũng như học sinh của trường Bình Minh hay bất kỳ một ngôi trường nào khác sẽ còn rất nhiều những gia đình khó

khăn, và rất nhiều những hoàn cảnh đặc biệt nữa. Sự phân hóa giàu nghèo vốn là một điều bình thường trong xã hội, và điều đó càng thể hiện rõ nét hơn ở các thành phố lớn. Tuy nhiên điều làm chúng ta cảm thấy day dứt và xót xa là sự phân hóa ấy

ảnh hưởng tới cả đời sống trẻ thơ. Trẻ em là lứa tuổi được quyền học hành, vui

chơi, được quan tâm chăm sóc, vậy mà vì hồn cảnh gia đình chúng đã sớm phải bươn chải trong cuộc sống. Nhưng dù nghèo, Tiểu Long vẫn cịn có ba mẹ và hai

anh Tuấn, Tú. Dù vất vả, Quới Lương và Đặng Đạo vẫn cịn có mẹ. Cịn đối với anh em thằng Nở, con Xảo, chúng là những đứa trẻ mồ cơi. Gia đình Nở và Xảo vốn là một gia đình nghèo trơi dạt, mẹ mất đã lâu, ba cha con lang thang, vật vờ, sống bám vào các bãi rác. Cho đến một ngày người cha vì quá mệt mỏi ngủ quên ngoài bãi rác

đã bị xe chở rác vơ tình cán chết thì Xảo và Nở trở thành hai đứa trẻ hoàn tồn khơng có nơi nương tựa. Chúng sống bám vào nhau, vào cuộc đời và vào sự may rủi

của số phận (Bí mật kẻ trộm – Kính vạn hoa).

Văn học thiếu nhi Việt Nam giai đoạn trước năm 1975 cũng đã có nhiều tác

phẩm chứa đựng nội dung về cuộc sống cá nhân của các em thiếu nhi, nhưng những số phận cá nhân ấy thường được đặt trong mối quan hệ với đời sống của một tập thể, một cộng đồng, hoặc sự quan tâm dành cho số phận cá nhân được nhường chỗ cho sự quan tâm tới vận mệnh dân tộc. Các em nhỏ trong đội trinh sát Trần Cao

Vân như Mừng, như Vịnh – sưa, như Tư dát trong Tuổi thơ dữ dội (Phùng Quán),

mỗi em đều có hồn cảnh gia đình rất khác nhau và đến với đội trinh sát bằng những duyên cớ cũng không giống nhau. Tuy nhiên những chi tiết về hoành cảnh cá nhân ấy khơng cịn trở nên quan trọng và cũng không được đi sâu khai thác bởi hình

ảnh các em hiện lên trong tác phẩm chủ yếu là qua những hoạt động tham gia chiến đấu. Thiếu nhi trong chiến tranh được tiếp cận ở góc độ “người chiến sĩ tí hon” nhiều hơn là góc độ cuộc sống đời thường. Sau khi đất nước thống nhất, và đặc biệt

là bước vào thời kỳ đổi mới, đề tài trong các tác phẩm văn học thiếu nhi Việt Nam mới được mở rộng và đi sâu hơn vào nhiều phương diện của cuộc sống hàng ngày, thiếu nhi được tiếp cận trong bối cảnh của cuộc sống hiện tại và hiện đại. Những vấn đề mà trước đó khơng được đặt ra hoặc ít được nói đến như chuyện những đứa trẻ bỏ học, hư hỏng, những trò nghịch ngợm quậy phá, hay chuyện bố mẹ li hơn, gia

đình trục trặc làm ảnh hưởng đến cuộc sống của con cái v.v. thì bây giờ tất cả những

vấn đề được coi là tế nhị ấy đều xuất hiện trong các tác phẩm văn học thiếu nhi. Nguyễn Nhật Ánh là người ý thức rất rõ về đối tượng thiếu nhi trong các truyện của mình. Nhà văn hiểu rằng các em là những công dân của một xã hội hiện đại, thế hệ của các em đã khác rất nhiều so với thế hệ của cha anh. Thiếu nhi của thế kỷ XX, XXI có rất nhiều điều kiện để phát triển về thể chất, về tinh thần, trí tuệ, được quan

tâm, chăm sóc nhiều hơn nhưng cũng lại phải đối diện nhiều hơn với các vấn đề của

xã hội. Cho nên trong truyện của Nguyễn Nhật Ánh khơng chỉ có những em thiếu nhi học giỏi, gia đình hạnh phúc, những em thiếu nhi nhà nghèo nhưng ngoan ngoãn hiếu thảo mà cịn có cả những đứa trẻ cù bơ cù bất, những gia đình giàu có mà thiếu quan tâm đến con cái, những đứa trẻ vì nhìn thấy cha mẹ cãi nhau mà chán đời quậy phá, rồi theo bạn theo bè mà thành ra hư hỏng, v.v. Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, có lẽ bao nhiêu gương mặt thiếu nhi là bấy nhiêu số phận của cuộc đời. Văn Châu và Dũng cò là chị em họ, nhưng nhà Văn Châu khá giả bao nhiêu thì nhà Dũng cị lại khó khăn bấy nhiêu. Thực ra bố mẹ Dũng cò cũng sẽ không đến nỗi lâm vào cảnh nợ nần, Dũng cò cũng chưa chắc đã trở thành một tên lưu manh ln tìm cách trấn lột của học trị nếu như gia đình Dũng khơng giàu lên nhanh chóng nhờ

bán “ngơi nhà mặt tiền kiêu kỳ của khu phố mới” như vậy (Theo dấu chim ưng,

Tiền chuộc – Kính vạn hoa). Ranh giới giàu, nghèo, sướng, khổ nhiều khi cũng thật

mong manh. Cuộc đời sẽ trở nên đáng buồn biết bao khi đến một đứa trẻ còn đi học cũng phải loay hoay với câu hỏi “Làm thế nào để có tiền?”. Giữa một thành phố lớn với những ngơi biệt thự, những tịa cao ốc vẫn tồn tại những “khu ổ chuột”. Giữa “ban ngày ban mặt”, giữa chốn đông người, bọn lưu manh du thủ du thực vẫn ngang nhiên bắt nạt và trấn lột của học trò. Những nghịch cảnh ấy vẫn đang ngày ngày diễn ra và người ta chấp nhận nó, nhìn nhận nó như một phần của xã hội hiện đại, của cuộc sống hiện tại. Thế giới của con người là như thế, vậy “thế giới phù thủy” liệu có điều gì khác biệt?

Với Chuyện xứ Lang Biang, lần đầu tiên Nguyễn Nhật Ánh sáng tác truyện thiếu nhi thử nghiệm trên một địa hạt mới: truyện về thế giới phù thủy. Nhưng ngay cả trong thế giới phù thủy, thế giới của phép thuật, của những điều kỳ lạ, một thế giới tưởng chừng như mọi thứ đều tốt đẹp và người ta có thể thực hiện được tất cả những điều mình mong muốn thì bạn đọc vẫn bắt gặp những cảnh đời mà nhìn vào, con người ta không khỏi động lòng trắc ẩn. Yêu quý và chơi rất thân với Mua

nhưng Kăply (K’Brêt) không biết rằng nhà Mua lại nghèo đến vậy. Nhiều lần đi

chơi với Mua, Kăply rất ngạc nhiên trước thái độ của cô bạn nhỏ khi nhắc đến tiền.

Lần đầu tiên lạc vào tiệm Những Dấu Hỏi của lão Luclac, giọng Mua đã lạc đi khi

nghe đến giá trị giải thưởng là “40.000 năpken” và khi ông K'Tul tăng giá lên

“100.000 năpken” thì Mua khơng cịn kiểm sốt được hành động của mình nữa, nó “đờ người ra” rồi “để mặc cho Kăply lôi đi, miệng lảm nhảm như người mộng du” (Pho tượng của Baltalon – Chuyện xứ Lang Biang). Rồi lần đi chơi cùng Mua đến công viên Các Thứ Kẹo, khi Kăply lôi trong túi ra đồng 100 năpken vàng chóe, lời tâm sự thật thà của Mua “Từ trước đến nay tơi chưa bao giờ có được 100 năpken

trong túi” đã làm cho Kăply động lòng và phần nào đốn được hồn cảnh gia đình Mua. Mua sống trong một gia đình nghèo, mẹ làm nghề giặt đồ thuê còn bố là một

con sâu rượu. Bao nhiêu của cải trong gia đình, kể cả những bộ quần áo của khách

ấy, Kăply mới thực sự hiểu được thái độ và cảm xúc của Mua khi đối diện với

những đồng năpken.

Tập hợp thiếu nhi trong truyện Nguyễn Nhật Ánh với nhiều lứa tuổi và cảnh ngộ khác nhau ấy dường như là sự thu nhỏ của hình ảnh xã hội. Dù ở thế giới con người hay thế giới phù thủy, cuộc sống vẫn vận động theo những quy luật vốn có

của nó (và phải chăng “thế giới phù thủy” cũng chỉ là một ánh xạ của thế giới con

người?). Một xã hội khơng cịn kẻ giàu người nghèo, khơng cịn tội phạm hay tệ nạn

xã hội sẽ vẫn chỉ là những mơ hình lý tưởng. Thực tế thì sự phân hóa trong xã hội, sự đa chiều trong cuộc sống đâu phải là những điều xấu. Cuộc sống sẽ trở nên tẻ nhạt và mất hết ý nghĩa nếu như mọi người đều giống nhau và con người ta khơng cịn gì để mà phấn đấu, mà vươn tới. Quy luật này hình như cũng được những chú cún áp dụng trong thế giới của mình (Tơi là Bêtơ). Bêtơ biết rõ Laica là một đứa bạn xấu, nhưng Bêtô cũng biết rõ rằng cái xấu của Laica là một điều hấp dẫn không

cưỡng lại được, và trong một thời gian ngắn ở cùng nhau, Bêtô và Laica đã bày cho

nhau biết bao nhiêu trò nghịch phá của “những con cún đích thực”. Nhưng khi Binơ xuất hiện, Bêtô lại phát hiện ra rằng “Một đứa bạn thông thái cũng hấp dẫn khơng kém”. Hóa ra trẻ con cũng như người lớn, nhiều khi người này gắn bó với người kia khơng phải vì giống nhau mà chính là ở sự khác nhau. Và nếu theo cái cách mà “nhà hiền triết Binơ” vẫn nói thì điều đó là một điều thú vị nữa trong danh sách những điều thú vị trong cuộc sống.

Sự khác nhau về hồn cảnh gia đình, về mơi trường sống cũng tạo nên những

tính cách rất đa dạng cho các nhân vật thiếu nhi trong truyện Nguyễn Nhật Ánh.

Hạnh được các bạn trong lớp gọi là “bộ từ điển biết đi” vì trí nhớ “siêu phàm” của cô bé. Vốn là một học sinh chăm chỉ, chịu khó, lại có người cha làm báo nên nhà Hạnh như một cái thư viện nhỏ. Những lúc rỗi rãi Hạnh thường tranh thủ “gặm nhấm” tất cả mọi quyển sách trong nhà. Những tri thức mà Hạnh có được một phần là do đọc sách, nhưng chắc hẳn có một phần khá quan trọng là học hỏi từ

người cha của mình. Cha Hạnh nói riêng và cả gia đình nói chung ln tạo mọi điều

phải làm gì. Phải chăng vì thế mà cô bé học giỏi bao nhiêu thì lại vụng về bấy nhiêu? Tiếng tăm vụng về của nhỏ Hạnh cũng chẳng kém gì tiếng tăm học hành của cơ bé. Nhỏ Hạnh đã có dịp thể hiện “khả năng vụng về” khi xem Quý ròm làm ảo

thuật, lóng ngóng thế nào mà “Hạnh đang cắm cúi xem chiếc thẩu không hiểu sao lại….. đụng rớt cái ly”, còn lần đến nhà Tiểu Long để kèm bạn học, Hạnh còn lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện nguyễn nhật ánh (Trang 47 - 56)