Nhiệm vụ của ta là cho điểm mấy trò chứ không phải hở một tí là giải thích tại sao ( )

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện nguyễn nhật ánh (Trang 136)

phi lý đó?

- Nhiệm vụ của ta là cho điểm mấy trị chứ khơng phải hở một tí là giải thích tại sao. (…..) (…..)

- Nhiệm vụ của ta là cho điểm mấy trị chứ khơng phải hở một tí là giải thích tại sao. (…..) (…..) tưởng ta cũng đâu có khối dạy những đứa học trị cứng đầu như trò”.

(Biến cố ở trường Đămri, Chuyện xứ Lang Biang)

Trong hầu hết các truyện của mình, Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn điểm nhìn trần thuật từ ngôi thứ ba, tác giả giữ vị trí của một nhân vật đặc biệt trong tác phẩm, nhân vật “tồn tri”(4). Có lẽ do các nhân vật trong tác phẩm chủ yếu là nhân vật thiếu nhi với đặc điểm lứa tuổi là ưa hoạt động, thích khám phá nên các trạng thái tâm lý, tình cảm, tính cách chủ yếu được bộc lộ thơng qua hành động, lời nói. Các nhân vật trong truyện Nguyễn Nhật Ánh khơng có những diễn biến tâm lý phức tạp với chiều sâu của suy tưởng, triết lý theo kiểu người lớn nên độc giả hầu như không bắt gặp trong truyện Nguyễn Nhật Ánh những đoạn độc thoại nội tâm, những đoạn nhân vật tự chất vấn hay thể hiện những suy tư về mọi vấn đề. Vì vậy, những phần “khúc mắc” trong tâm lý của nhân vật thường được lý giải bằng ngôn ngữ của nhà

văn. Như vậy trong các tác phẩm truyện của Nguyễn Nhật Ánh, ngồi ngơn ngữ của

nhân vật được thể hiện qua những phát ngôn trực tiếp qua các cuộc đối thoại, các câu giao tiếp cịn có ngơn ngữ của tác giả, người giữ vị trí của một nhân vật đặc

biệt.

Các nhân vật thiếu nhi vốn hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng có những lúc

rơi vào tình thế khó xử. Sau bao nhiêu ngày được Quý ròm và nhỏ Hạnh kèm cặp,

Tiểu Long đã chứng minh cho hai người bạn của mình thấy cái đầu của nó cũng khơng hồn tồn là cục gạch khi trả lời vanh vách các câu hỏi của thầy Hiếu trong giờ toán. Tiểu Long sung sướng bao nhiêu trước lời khen của thầy và sự trầm trồ của cả lớp thì lại đau khổ bấy nhiêu khi thầy hỏi “Thế bạn nào kèm em học thế?”.

Trước câu hỏi rất bình thường của thầy nhưng lại rất cắc cớ đối với Tiểu Long, nó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện nguyễn nhật ánh (Trang 136)