Biện pháp của nhà trƣờng với hành vi xô xát của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Trang 71 - 109)

Bảng 2 .11 Sự quan tâm của cha mẹ với có hành vi xô xát của học sinh

Bảng 2.21 Biện pháp của nhà trƣờng với hành vi xô xát của học sinh

Nhà trƣờng kỷ luật học sinh sau khi xô xát Tỷ lệ (%)

Có 23.8

Không 76.2

Việc các em bị kỷ luật (23.8%) cho thấy các thầy cô cũng đã có xu hƣớng hƣớng vào giáo dục các em kỹ năng sống chứ không dùng các phƣơng pháp Ộkỷ luật mạnh tayỢ. Tuy nhiên có đến 76.2% tỷ lệ học sinh đánh nhau mà không hề bị kỷ luật.

Một trong những nguyên nhân khiến BLHĐ gia tăng là do chế tài xử lý học sinh vi phạm chƣa thực sự có những quy định hiệu quả. Theo thầy Văn Nhƣ Cƣơng, hiệu trƣởng trƣờng dân lập Lƣơng Thế Vinh việc "nghiêm trị" là cần thiết, nhƣng phải nghiên cứu hình thức kỷ luật sao cho vừa có tác dụng răn đe, vừa "mở lối" cho những học sinh vi phạm có cơ hội sửa mình, chứ không phải là không dạy đƣợc thì đuổi. "Các nhà giáo dục kịch liệt phản đối việc đuổi học, vì như vậy nhà trường lại tống vào xã hội một con người bất hảo không được giáo dục và sẽ càng có nhiều hành vi bất hảo hơn". Để hạn chế tình trạng này, cần dạy cho học sinh những điều sơ đẳng nhất trong việc ứng xử với mọi ngƣời xung quanh.

Về mối quan hệ giữa hành vi xô xát và việc không hài lòng về cuộc sống học đƣờng, với kiểm định Chi-square bằng 8.622, df=3, p<.0.05 ngƣời nghiên cứu thấy có mối liên hệ mật thiết.

Bảng 2.22: Mối quan hệ hành vi xô xát và cảm xúc không hài lòng với môi trƣờng học đƣờng.

Đã từng xô xát từ khi vào trƣờng chƣa

Không hài lòng về cuộc sống

học đƣờng(%) Tổng (%) Đúng Không Nhiều lần 7 36.8 1263.2 19100 Một vài lần 1721.8 6178.2 78100 Duy nhất một lần 3522.9 2777.1 35100 Chƣa lần nào 29 17 198 83 227100 Tổng(%) 6117 29883 359100

Việc các em đến trƣờng, trong mối quan hệ giữa hành vi Ộtừng xô xátỢ và tâm sự Ộkhông có điều gì khiến tôi hài lòngỢ ngƣời nghiên cứu thấy có mối quan hệ rõ rệt giữa hai yếu tố này. Việc không có gì khiến các em hài lòngkhiến các em không có động lực đến trƣờng. Khi các em không có điều gì hài lòng khi đến trƣờng tỷ lệ các em có hành vi xô xát nhiều lần cao nhất (36.8%), xô xát duy nhất một lần và một vài lần là 44,7%. Từ đó khiến cho nhân viên công tác xã hội có định hƣớng tổ chức các hoạt động trong trƣờng, cho các em đƣợc tham gia vui chơi, kết bạn, tạo sự gắn bó trong môi trƣờng học đƣờng. Việc tạo ra môi trƣờng học đƣờng thân thiện có vai trò rất lớn ảnh hƣởng đến hành vi tắch cực của các em đối với nhau.

Rất nhiều phu huynh lên tiếng về chƣơng trình học quá nặng của con họ. ỘCon tôi suốt ngày mệt nhoài vì các lớp học thêm. Không đi học nhà thầy thì bị điểm kémẦ

(Bác TTK, phụ huynh học sinh lớp 12) Lịch học dày kắn, chƣơng trình học quá tải đang tạo ra cho các em những áp lực không nhỏ, áp lực đó lại tăng lên rõ rệt qua các kỳ thi nặng về

thành tắch, cộng thêm cảm giác bị tù túng càng khiến các em dễ cáu giận, phản ứng thái quá, hoặc lệch lạc. Khi cảm thấy việc học khó khăn, học mãi không "vào" có thể gây ra stress.

Stress học đường cũng là lắ do khiến trẻ rơi vào hành vi bạo lực. Do quá căng thẳng, mệt mỏi trong học tập có em đã nổi khùng trước người khác hoặc có ý nghĩ phải làm tổn thương ai đó hay làm tổn thương chắnh mình. Rất nhiều các em không ngần ngại tạo dựng cho mình một sức mạnh nào đó qua băng nhóm bạn bè và luôn sẵn sàng đánh nhau mà không cần mảy may suy nghĩ hậu quả

(Cô ML, nhân viên phòng tƣ vấn học đƣờng, trƣờng A) Nhƣ vậy, áp lực học đƣờng gây ra cho các em học sinh rất lớn, các em bị áp lực từ học hành trƣớc nhà trƣờng, thầy cô, cha mẹ; áp lực khẳng định mình với bạn bè; áp lực ngoài xã hội. Chắnh các yếu tố này đã đẩy nhanh hành vi xô xát học đƣờng ở lứa tuổi PTTH

Tóm lại lứa tuổi PTTH là lứa tuổi đẹp nhất trong quãng đời đi học của các em, cũng là lứa tuổi bƣớc ngoặt quyết định đến một phần cuộc sống sau này của các em trong việc chọn trƣờng, chọn bạn. Việc tạo cho các em môi trƣờng học đƣờng lành mạnh, môi trƣờng gia đình hòa thuận góp phần hình thành nên hành vi ứng xử của các em với nhau. Việc tậm sự với cha mẹ chuyện trƣờng lớp khi về nhà, việc hài lòng với môi trƣờng học đƣờng sẽ giảm thiểu phần nào việc các em có hành vi gây hấn với bạn bè. Không những vậy, việc đƣợc công nhận, đƣợc là thành viên trong một nhóm bạn học có ý nghĩa quan trọng với các em, việc nhận thức hành vi bạo lực và việc sẵn sàng hỗ trợ với bạn khi bạn gặp khó khăn là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau, vì bạn bè, các em sẵn sàng đi lại chuẩn mực mà các em nhận thức đúng đắn. Vấn đề bạo lực học đƣờng là vấn đề nảy sinh từ nguyên nhân sâu xa, vì thế không chỉ nhìn nhận, đánh giá chủ quan từ bên ngoài để giải quyết vấn đề. Các em học lực giỏi, các em đƣợc giữ chức vụ trong lớp, trong trƣờng không tỷ lệ thuận với hành vi có sử dụng bạo lực của các em.

Trƣớc những thực trạng nhƣ trên, đòi hỏi công tác xã hội phát huy vai trò cũng nhƣ các giải pháp đặc thù ngành của mình để giúp môi trƣờng học đƣờng giảm thiểu những hành vi chƣa đẹp.

Những địa bàn nghiên cứu đã có những biện pháp gì trong việc tắch cực tạo ra môi trƣờng học đƣờng thân thiện cho các em? Thầy cô giáo có ứng phó nhƣ thế nào khi học sinh của mình bạo lực với bạn? Công tác xã hội trong trƣờng học sẽ làm đƣợc những gì cho các em? Những giải pháp, mô hình đó đƣợc đề cập cụ thể ở chƣơng sau.

Chƣơng 3

ĐỀ XUẤT VAI TRÒ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CAN THIỆP HÀNH VI BẠO LỰC

HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH PTTH

3.1. Những giải pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng đã và đang thực hiện trên địa bàn nghiên cứu hiện trên địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Hòa giải và kỷ luật

Trƣờng học là nơi các em đƣợc tham gia học tập và sinh hoạt theo lứa tuổi đúng với giai đoạn phát triển của mình, môi trƣờng an toàn trang bị đầy đủ kiến thức cho các em bƣớc ra ngoài xã hội một cách tự tin. Nhƣng khi các em mắc lỗi, phải có biện pháp để giáo dục để các em tự giác đi vào nề nếp.Khi đƣợc hỏi về các biện pháp nhà trƣờng thƣờng xử lý, cô giáo thuộc Ban giám hiệu đã có chia sẻ:

Khi học sinh vi phạm kỷ luật thì mình vẫn áp dụng các bước như ngày xưa thôi. Đầu tiên là phải tìm hiểu vấn đề - phần lớn là bắt viết tường trình. Mình biết bây giờ nhiều cô vẫn chỉ bắt viết tường trình. Sau đó là hòa giải, bắt cam kết, hoặc đền bù. Nếu vẫn không được thì mời phụ huynh và cô giáo chủ nhiệm lên gặp ban giám hiệu. Thông thường là dừng ở bước này. Trường hợp nghiêm trọng sẽ mời đến công an, nhưng hiếm lắmỢ.

Chia sẻ của cô cũng chắnh là thực trạng đang xảy ra tại hai trƣờng nghiên cứu hiện nay. Việc học sinh trong trƣờng phạm lỗi, bị cảnh cáo trƣớc lớp, cảnh cáo trƣớc trƣờng, kỷ luậtẦlà những cách giải quyết phổ biến hiện nay trong môi trƣờng học đƣờng. Vấn đề là việc xử lý của nhà trƣờng không khiến các em học sinh nể phục và các em không có bài học cho những hành vi sau này của mình:

Không. Càng nặng càng không sợ. Phần lớn là con nhà giầu mà. Có chuyện gì thì lại đến gặp cô. Mà bọn nhà giầu nhiều khi lại còn khéo mồm. Nên cũng qua. Mà có bị đuổi thì có làm sao. Bố mẹ nó cho nó học dân lập luôn. Như mấy đứa bị bắt lên sân khấu đứng đấy, mặt bọn nó nhơn nhơn có sợ gì đâu. Phải là mình chắc mình phải cúi gằm mặt xuống.Ợ

(TMH, PTTH B chia sẻ) Khi đƣợc hỏi: ỘEm thấy các bạn có nghiêm túc với kỷ luật của trường không? H trả lời luôn:

Không. Thực tế là càng căng thì càng phá. Bọn em thân lừa ưa nặng mà. Nhưng chắnh ra e thấy học trường em lại thoải mái nhé. Bọn em xác định vừa học vừa chơiỢ

Nhận xét về cách xử lý của thầy cô trong trƣờng, em PTL lớp 11A4 trƣờng A chia sẻ lý do khiến các em không cảm thấy có cảm tình với thầy cô giáo chủ nhiệm:

ỘChủ yếu là vì cách xử lý của thầy cô không phù hợp với mong muốn của bọn em. Vắ dụ thầy cô cứ hay nói quá lên. Hoặc là xử lý mạnh tay so với lỗi bọn em đáng bị thế. Ngoài ra còn do tâm lý của các thầy cô khi lên lớp. Tâm trạng của thầy cô cũng ảnh hưởng tới giờ học. Vắ dụ cô H nhé. Từ tiết 1 đến tiết 4 cô có thể rất vui vẻ với lớp, nói chuyện cởi mở. Nhưng đến tiết 5, cô biết tuần này lớp xếp hạng thấp, thế là cô căng thẳng. Rồi cô làm bọn em ức chếỢ.

Nhƣ vậy biện pháp xử lý, biện pháp hòa giải trong trƣờng không mang lại hiệu quả trong việc ngăn ngừa phòng chống BLHĐ, các em không sợ, không để tâm đến cách xử lý của thầy cô, thậm chắ có em bị đình chỉ học vẫn cảm thấy rất bình thƣờng. Học sinh không sợ kỷ luật không phải vì quy định không kỷ luật của nhà trƣờng, mà một phần vì các thầy cô giáo đƣợc đào tạo trong môi trƣờng sƣ phạm, chỉ có kiến thức về chuyên môn, hơn nữa, các thầy cô giáo ngoài giờ dạy học trên lớp đã phải bận trăm công nghìn việc ngoài xã hội, sẽ có những sao nhãng nhất định trong việc quản lý học sinh. Hơn nữa các kỹ năng: giải quyết vấn đề, xử lý khủng hoảng, can thiệp bạo lực các thầy

cô giáo cũng chƣa đƣợc tập huấn. Đòi hỏi cần có nhân viên công tác xã hội trƣờng học đƣợc đào tạo bài bản có đầy đủ kỹ năng để hỗ trợ nhà trƣờng.

3.1.2. Mô hình phòng tham vấn tâm lý

Tại hai trƣờng mà chúng tôi nghiên cứu, đây là hai trong số những trƣờng triển khai sớm mô hình phòng tham vấn tâm lý trong nhiều trƣờng chƣa biết đến mô hình này. Đây là dấu hiệu tốt, rất đáng mừng. Tuy nhiên ta tìm hiểu xem mô hình hoạt động tại hai trƣờng hiệu quả nhƣ thế nào.

Trong số hai trƣờng điển cứu trƣờng THPT A đã có kinh nghiệm với hoạt động của nhân viên CTXH trong việc giải quyết các vấn đề tại trƣờng học. Dƣới hình thức là phòng tham vấn học đƣờng, các cán bộ tâm lý hƣớng tới thực hiện sứ mệnh, nhiệm vụ của mình xây dựng môi trƣờng giáo dục ƣu việt mang đậm tắnh nhân văn sâu sắc.

Hoạt động của mô hình này có mục đắch gồm những nội dung sau:

Các hoạt động chắnh

Tƣ vấn các vấn đề tâm lắ, tình cảm, tình yêu, giới tắnh, các mối quan hệ trong và ngoài trƣờng, gỡ rối khi bạn gặp khó khăn, mâu thuẫn, xung đột với bạn bè, ngƣời thân...

Giáo dục kỹ năng sống: cách ứng xử, xử lý mâu thuẫn, kiềm chế...

Tổ chức các hoạt động ngoài giờ, các chƣơng trình truyền thông, các câu lạc bộ, tạo sân chơi lành mạnh... cho trẻ.

Cụ thể những chức năng nhiệm vụ trên đây đã đƣợc áp dụng và thực hiện mang lại hiệu quả rất tắch cực tại trƣờng A. Phòng tâm lý Trƣờng A hƣớng vào thực hiện 2 hoạt động chắnh là tham vấn và tƣ vấn. Hoạt động tham vấn cho các em học sinh tập trung vào những băn khoăn, thắc mắc và khó khăn của các em trong các lĩnh vực:

- Học tập

- Quan hệ giao tiếp/ứng xử với bạn bè, thầy cô, cha mẹẦ

- Sự phát triển tâm sinh lý của bản thân (theo các lứa tuổi/khối lớp) - Tình bạn, tình yêu

- Hƣớng nghiệp - Định hƣớng giá trị

Cụ thể những khó khăn của học sinh nhƣ: phƣơng pháp học tập và khả năng tập trung chƣa cao, áp lực thi cử/học tập, stress, lo âu, mâu thuẫn bạn bè, mâu thuẫn với cha mẹ, bắt nạt, trêu chọc, lo lắng về phát triển của bản thân, băn khoăn về định hƣớng nghề/định hƣớng giá trị, Ầ

Nhƣ vậy phòng tƣ vấn tâm lý của trƣờng PTTH A nếu thực hiện đƣợc những mục tiêu đề ra thì cũng phần nào góp phần làm giảm thiểu hành vi xô xát trong học đƣờng. Tuy nhiên tỷ lệ BLHĐ ở trƣờng A rất cao (37,1% học

sinh có hành vi bạo lực-nhƣ phân tắch ở phần trƣớc), theo những quan sát ta thấy, hoạt động thực tế của phòng tƣ vấn tâm lý này cụ thể:

Nhƣ tên gọi của phòng: tham vấn tâm lý, phòng có một cán bộ phụ trách chuyên môn về tâm lý trực tiếp triển khai hoạt động tại phòng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài, ngƣời nghiên cứu có những quan sát thấy đƣợc hoạt động chắnh của phòng nhằm cũng cấp kiến thức, kỹ năng chung để hƣớng nghiệp cho các em học sinh cuối cấp. Những hoạt động diễn ra tại phòng còn thiên về tâm lý, mà hành vi BLHĐ là hành vi tiềm ẩn nhiều yếu tố cần sự can thiệp của nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp hoặc nhân viên chuyên trách đƣợc đào tạo một cách cụ thể và bài bản. Mặt khác, do trƣờng PTTH A có hệ thống liên cấp nên ngoài phụ trách, triển khai hoạt động cho các em PTTH, phòng tâm lý học đƣờng còn kiêm nhienemj luôn chức năng tƣ vấn tâm lý cho các em THCS, việc không chuyên môn vào một cấp học nào cũng khiến hoạt động của phòng không đƣợc tập trung cho khối PTTH. Qua quan sát, nhà nghiên cứu thấy, có sự không đồng nhất trong việc triển khai các phƣơng pháp cho học sinh giữa ngƣời phụ trách phòng tâm lý học đƣờng và BGH nhà trƣờng, cụ thể, BGH nhà trƣờng cũng chƣa đƣợc thầy cô yêu thắch và đồng thuận trong các phƣơng pháp giáo dục đƣa ra. Do đó, nếu có hành vi xô xát học đƣờng xảy ra, việc các em đƣợc giáo dục, can thiệp đầy đủ có phƣơng pháp tắch cực là điều rất thách thức với phòng tƣ vấn học đƣờng.

*Phòng tư vấn tâm lý của trường B

Mục tiêu hoạt động: Hoạt động tƣ vấn đƣợc tiến hành cho đối tƣợng phụ huynh học sinh và các giáo viên, cán bộ của nhà trƣờng nhằm:

- Phát hiện sớm các vấn đề/khó khăn của học sinh, của lớp, của phụ huynh - Giải quyết những khó khăn hiện thời của học sinh/tập thể học sinh - Kỷ luật trên lớp

- Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp

- Vấn đề tâm lý của học sinh (thái độ và hành vi của học sinhẦ) Mô hình lập ra nhằm mục đắch hỗ trợ các em trong học tập

Với mục tiêu đề ra của phòng tham vấn học đƣờng tại trƣờng B. Chúng tôi thấy hiệu quả hoạt động của phòng tham vấn vẫn còn rất nhiều hạn chế:

Thường thường nếu được cô giáo phụ trách đức dục giới thiệu thì chúng em mới phòng tư vấn chứ bình thường chúng em ngại các bạn nhìn thấy nghĩ mình có vấn đề gì nên cũng ắt khi vàoỢ.

(MA lớp 12D4 trƣờng B cho biết) Rào cản từ phắa học sinh đã hạn chế việc các em đƣợc tiếp xúc trực tiếp nhằm phòng ngừa rủi ro BLHĐ: các em không dám vào phòng tƣ vấn vì sợ bạn bè nhìn thấy sẽ chế cƣời, mặt khác mô hình phòng tƣ vấn học đƣờng tại trƣờng PTTH B mở ra chƣa có nhân viên chuyên trách ngồi tại phòng 24/24, phòng làm việc theo thời gian trên lịch (thứ 2: từ 8h30-11h30 và từ 11h30- 17h30) và thứ 5: 13h-17h) hàng tuần. Điều này cho thấy, việc giới hạn thời gian tƣ vấn rất khó cho việc phòng ngừa và giải quyết triệt để những mâu thuẫn mà BLHĐ gây ra. Câu hỏi đặt ra là: nếu BLHĐ hay một cá nhân nào trong trƣờng có vấn đề cần tƣ vấn, hỗ trợ ngoài thời gian đƣợc quy định sẵn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Trang 71 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)