Đối tƣợng sử dụng bạo lực học đƣờng của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Trang 48)

Đối tượng có hành vi xô xát Tỷ lệ (%)

1 HS-1 HS 58.6

1 HS- 1 nhóm HS 23

2 nhóm HS 18.4

Tổng cộng(%) 100

Với tỷ lệ gần 40% tỷ lệ đánh nhau theo nhóm giữa: một học sinh với một nhóm học sinh hay giữa hai nhóm học sinh với nhau ta thấy xu hƣớng hành vi học tập theo nhóm đƣợc củng cố. Tác động vào các em, nhà nghiên cứu có thể nghĩ thêm cách tác động vào nhận thức, hành vi, cách giao tiếp giữa các em với nhau để sao cho hiệu quả giảm thiểu hành vi bắt nạt trong môi trƣờng học đƣờng.

Thêm một điều đáng bàn nữa, khi đƣợc hỏi về thái độ của các em sau khi đã tham gia xô xát nếu đƣợc quay lại quá khứ, em có xô xát không, có đến hơn 34.1% các em trả lời vẫn lặp lại hành vi xô xát và 46,2% còn lƣỡng lự chƣa quyết định. Điều đó chứng tỏ sau khi xô xát xong, các em không cảm thấy ân hận gì về hành vi của mình.

Bảng 2.4: Khả năng lặp lại HVBL của học sinh

Nếu được chọn lại Các em có xô xát nữa? Đơn vị (%)

Tôi sẽ không xô xát nữa 26.5

Có, vì đó là việc phải làm 18.9

Có vì không còn lựa chọn nào khác 15.2

Có thể có, có thể không 46.2

Với hệ số Chi-square=9.0044, df=3, p<.0.05 ta thấy có sự tƣơng quan giữa hành vi xát và trƣờng học ta thấy có mối liên hệ với nhau.

Nhƣ vậy trƣờng học cần có nhân viên chuyên trách đƣợc đào tạo kiến thức, kỹ năng xử lý các tình huống học đƣờng, giúp các em định hƣớng mẫu hành vi tốt và có phản ứng phù hợp với hành vi xô xát khi xảy ra.

2.1.2 Các hành vi bạo lực và hậu quả của bạo lực học đường

Với tần suất xô xát, tần suất chứng kiến các hành vi xô xát của học sinh ở phần trên, trong phần này, nhà nghiên cứu đi vào tìm hiểu các hành vi bạo lực và hậu quả từ những hành vi đó khi học sinh sử dụng.

*Các dạng hành vi của BLHĐ

Với câu hỏi: ỘHành vi nào phổ biến trong lần xô xát gần nhất mà em nhìn thấyỢ đã thu đƣợc kết quả:

Biểu 2.1: Các dạng hành vi BLHĐ

Biểu số liệu trên đây đã cho thấy hình thức bạo lực tinh thần: mắng chửi, đánh nhau đƣợc các đối tƣợng sử dụng phổ biến (67.3 % và 45.5%). Những vật dụng nguy hiểm nhƣ: gậy gộc, dao kéo, tuýp nƣớc cũng đƣợc các em sử dụng khi tham gia những trận hỗn chiến, tỷ lệ 16.9%, việc các em làm bạn bị thƣơng bằng việc dùng vật nguy hiểm (gạch, kéo, dao...) chiếm tỷ lệ 15%. Tỷ lệ bạo lực thể chất xảy ra phổ biến, trong đó đánh nhau bằng tay chân phổ biến hơn cả. Các hình thức bạo lực đƣợc các đối tƣợng BLHĐ sử dụng rất phong phú, ngày càng đa dạng. Việc các em sẵn sàng đánh nhau, sẵn sàng khiến bạn mình bị thƣơng đã không còn xa lạ trong môi trƣờng học đƣờng đã dóng lên hồi chuông trong môi trƣờng học đƣờng.

Tóm lại mẫu hành vi đánh nhau bằng thể chất rất phổ biến với học sinh PTTH. Với tỷ lệ đánh nhau phổ biến nhƣ vậy thì hậu quả các hành vi gây ra là gì?

Ảnh trắch từ clip xô xát giữa những nữ sinh PTTH Trần Nhân Tông, Hà Nội

(Nguồn Internet)

*Hậu quả bạo lực học đường

Việc các em đánh nhau, xô xát trong môi trƣờng học đƣờng không chỉ gây hậu quả về tinh thần mà còn ở gây hậu quả về thể chất.

Bảng 2.5: Hậu quả sau khi học sinh có hành vi xô xát Thiệt hại trong lần xô xát của học sinh Tỷ lệ (%) Thiệt hại trong lần xô xát của học sinh Tỷ lệ (%)

Không có thiệt hại nào đáng kể 38.8

Vật dụng quần áo bị xé, phá 20.8

Có ngƣời bị đánh, đau không đáng kể 38.5

Có ngƣời bầm tắm, chảy máu(nhẹ) 29.6

Có ngƣời bị đau phải sơ cứu 12.8

Có ngƣời nhập viện điều trị 8.9

Bảng số liệu trên đây đã cho thấy những hậu quả có thể xảy ra với nạn nhân là học sinh và mức độ nghiêm trọng của những hậu quả đó nhƣ thế nào. Khi đƣợc hỏi về lần xô xát gần nhất với thời điểm diễn ra khảo sát, các em cho biết có đến 38,5% các em bị đánh nhƣng đau không đáng kể, 29.6% tỷ lệ

các em bị thƣơng nhẹ, 20,8% vật dụng bị xé phá. Trƣớc hết, BLHĐ gây ra những tổn thƣơng về mặt thể xác đối với nạn nhân. Thông thƣờng bạo lực diễn ra với những dụng cụ nhƣ giầy dép, chai nƣớc, cặp sáchẦ thì mức độ ảnh hƣởng nhỏ. Một khi các đối tƣợng sử dụng các hung khắ nhƣ dao, ống tuýp, gậy gộc, gạchẦthì mức độ sát thƣơng rất lớn, có thể để lại thƣơng tắch nặng, hoặc gây ra tử vong cho nạn nhân. Có đến 12,9% học sinh bị đau phải sơ cứu và 8,8% tỷ lệ học sinh phải nhập viện. Học sinh THPT ngày nay phải chịu rất nhiều áp lực từ cuộc sống và các chỉ số sức khỏe tâm thần giƣờng nhƣ ngày càng tụt xuống. Những năm gần đây, số lƣợng trẻ khủng hoảng tâm lý, trầm cảm, stress tăng cao. Trong đó BLHĐ cũng là một yếu tố quyết định sự gia tăng vấn đề tâm thần của trẻ trong thời hiện đại. BLHĐ khiến nhiều trẻ sợ đến trƣờng, sợ phải đối mặt với đối tƣợng có hành vi bạo lực. Sự ức chế, dồn nén trong cảm xúc không đƣợc chia sẻ khiến trẻ thu mình, sống khép kắn, mộng mị, và thƣờng xuyện sợ hãi, ngại giao tiếp, không tự tin... Trẻ mất đi khả năng tự chủ. Nếu cha mẹ và thầy cô không kịp thời phát hiện và có phƣơng án trợ giúp trẻ sẽ rơi vào trạng thái căng thẳng triền miên, rối loạn các chức năng sinh học, tâm lýẦ

Việc sợ hãi, chán ghét thầy cô, bạn bè ảnh hƣởng rất lớn tới quá trình tiếp thu, nhận thức của trẻ.

ỘSau lần bị anh chị lớp trên dằn mặt vì tội đi qua lớp không chào ai, mỗi lần đến trường em đều có cảm giác ai đó theo dõi mình, bố em không yên tâm để em đi học một mình đến lớp nên sau hôm đó, hầu như ngày nào bố em cũng đưa đón em đi vềỢ.

(NTT, HS bị bạo lực lớp 11D4 PTTH B chia sẻ) Nếu nhƣ trẻ phải sống trong lo âu, sợ hãi, căng thẳng trẻ không còn tâm trắ lo cho học hành, mất đi khả năng tập trung và tiếp thu bài, phải chịu đựng BLHĐ kết quả học tập của trẻ sẽ ngày càng tụt dốc và đuối so với các bạn thì

bạo lực không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống học đƣờng của các em mà hậu quả để lại của nó còn liên đới đến gia đình. Không khó nhận ra nếu đến bất kỳ một trƣờng PTTH nào vào giờ các em tan học, tỷ lệ phụ huynh đứng đón con rất đông. Có một số trƣờng còn có cả công an, bảo vệ đứng ngay tại cổng. Điều này chứng tỏ: rõ ràng, nhà trƣờng cũng nhận diện đƣợc nguy hiểm của BLHĐ, tuy nhiên để có những biện pháp thực sự hiệu quả can thiệp nhằm giảm thiểu những hành vi này tại trƣờng học chƣa có.

Trẻ bị bạo lực nói chung và BLHĐ nói riêng, trẻ có hai xu hƣớng phát triển. Một là chịu đựng, lo sợ và không dám nói cùng ai. Nỗi ám ảnh bạo lực khiến trẻ thu mình lại, và mắc các chứng bệnh về tâm thần. Hai là trẻ có nguy cơ tái diễn lại các hành vi bạo lực với ngƣời khác, yếu thế hơn mình trong hiện tại hoặc tƣơng lai. Đối với một số em, những di chứng của một thời thơ ấu bị bắt nạt còn kéo dài cho tới khi trƣởng thành. Thậm chắ, do nỗi ám ảnh của nạn bạo lực học đƣờng, một số nạn nhân sau này đã trở thành thủ phạm của chắnh các hành động bạo lực tại trƣờng học. Theo một nghiên cứu của tiến sĩ Catherine Blaya thuộc Đại học Bordeaux 2 (Pháp), khoảng 20% - 46% nạn nhân của các vụ BLHĐ đã tái diễn chắnh những hành động bạo lực mà các em từng phải chịu đựng nhằm giải tỏa cảm xúc của mình. Nhƣ vậy nếu đứa trẻ sống trong bạo lực một cách thƣờng xuyên chúng có nguy cơ trở thành ngƣời có hành vi bạo lực ngƣời khác trong cuộc sống sau này.

Tại sao học sinh tiếp tục sử dụng BLHĐ? Ta cùng tìm hiểu đặc điểm của học sinh sử dụng bạo lực thông qua giới tắnh, chức vụ giữ trong trƣờng lớp, lực học, trƣờng học.

2.1.3 Đặc điểm của học sinh sử dụng bạo lực học đường

* Giới tắnh

(Nguồn Internet)

Qua điều tra bảng hỏi nhà nghiên cứu thu đƣợc kết quả, tỷ lệ nam sinh sử dụng BLHĐ nhiều hơn nữ sinh gấp hai lần (69,7% với 30,3%). Cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.6: Tỷ lệ giới tắnh học sinh sử dụng BLHĐ Tỷ lệ giới tắnh học sinh sử dụng BLHĐ Tỷ lệ (%) Tỷ lệ giới tắnh học sinh sử dụng BLHĐ Tỷ lệ (%)

Nam 69.7

Nữ 30.3

Tổng 100

Tuy nhiên phỏng vấn sâu cho thấy trong con mắt của học sinh tỷ lệ nữ đánh nhau nhiều hơn nam sinh. Khi đƣợc hỏi về việc theo em con gái hay con trai đánh nhau nhiều hơn, các em bày tỏ quan điểm:

ỘCon gái đánh nhau nhiều hơn chứ. Vì con gái mâu thuẫn nhiều hơn. Chủ yếu là về chuyện tình cảm. Sau là thời trang. Kiểu thấy Ấnó hơn mình‟, nó Ấxinh hơn, nhiều thằng theo hơn‟, dẫn tới ức chế. Ức chế th t m cách dằn mặt, để đứa kia nó sợ mình, không dám tranh giành với mình. Con trai thì có thể lờ đi. Vì con trai không dựa vào người mình quen, nếu có mâu thuẫn thì tự giải quyết. Con gái thì thường phải dựa vào người quen, nên khuynh hướng sử dụng bạo lực nhiều hơnỢ

Rõ ràng trong nghiên cứu định lƣợng của mình chúng tôi thấy tỷ lệ con trai đánh nhau chiếm gần gấp đôi tỷ lệ con gái đánh nhau. Nhƣng qua phƣơng pháp phỏng vấn sâu chúng tôi thấy chắnh các bạn trai trong môi trƣờng học đƣờng cũng định tắnh nhận xét con gái đánh nhau nhiều hơn con trai. Thực tế có sự khác biệt giữa nguồn dữ liệu định tắnh (quan sát, phỏng vấn) và định lƣợng (bảng hỏi). Điều này chứng tỏ, khi các bạn nam đánh nhau, ngƣời xem chứng kiến chỉ đơn thuần là con trai đánh nhau, nhƣng khi con gái có xô xát, dễ dàng thu hút ngƣời tham gia xem/cổ vũ.

ỘXem các bạn gái đánh nhau thú vị lắm chị ạ. Có đấm có tát sôi nổi, đôi khi còn xé quần, xé áo, nên lần nào xem cũng là những pha gay cấn, khó ngăn cản

(TTH, HS chứng kiến PTTH A chia sẻ) Từ trƣớc đến nay, con gái hay đƣợc cho là phái yếu, phải có những hành động chừng mực, đoan trang. Hiện tƣợng tỷ lệ không nhỏ các em nữ tham gia đánh nhau trong thời gian gần đây cần có định hƣớng đúng đắn từ phắa gia đình, cha mẹ các em là ngƣời chăm lo hàng ngày cho sinh hoạt của các em; nhà trƣờng, nơi các em đƣợc lĩnh hội tri thức mỗi ngày.

Không chỉ nghiên cứu đƣợc tỷ lệ thực tế các bạn nam sinh đánh nhau nhiều hơn các bạn nữ sinh, thống kê cũng cho thấy có sự liên hệ giới tắnh với hành vi sử dụng bạo lực của học sinh.

Với hệ số Chi-Square =10.328, df=3, p<0.05 cho nhà nghiên cứu thấy đƣợc sự liên hệ đó:

Bảng 2.7: Mối quan hệ giữa hành vi BLHĐ của học sinh với giới tắnh

Giới tắnh

Từ khi vào trƣờng em đã xô xát với bạn chƣa Rồi, nhiều lần Rồi, một vài lần Rồi, duy nhất 1 lần Chƣa bao giờ Tổng cộng(%) Nam 157.3 5225.2 2512.1 11455.3 206100 Nữ 42.6 266.5 1073.9 11373.9 153100 Tổng cộng(%) Cả Nam và Nữ 19 5.3 7821.7 359.7 22763.2 359100

Rõ ràng ta thấy tần suất đánh nhau của nam sinh vẫn nhiều hơn tỷ lệ đánh nhau của nữ sinh. Việc các em là nam hay là nữ có ảnh hƣởng đến việc các em có hành vi xô xát, cụ thể trong 206 em đƣợc hỏi và có hành vi xô xát thì có đến 44.6% tỷ lệ các em mang giới tắnh nam đã trả lời có nhiều lần/có một vài lần/duy nhất một lần. Và cũng với số mẫu nhƣ vậy, chỉ có 36.8% tỷ lệ học sinh là nữ trả lời tƣơng tự, tỷ lệ học sinh là nam xô xát gấp 1.2 lần tỷ lệ học sinh nữ xô xát. Nguyên nhân chủ yếu bị chi phối bởi tâm lý tuổi học trò, hiếu thắng, trẻ con và nông nổi, dễ xảy ra mâu thuẫn, xung đột. Giới tắnh có ảnh hƣởng đến việc các em sử dụng bạo lực học đƣờng. Vậy nên trong quá trình trợ giúp, can thiệp, công tác xã hội cần Ộđể ýỢ đến giới tắnh của các em để có những biện pháp hỗ trợ phù hợp.

Không chỉ có tỷ lệ nam giới xô xát chiếm tỷ lệ lớn, nữ giới đánh nhau có xu hƣớng gia tăng, hiện nay xu hƣớng mới nhà nghiên cứu nhận thấy: tỷ lệ nam xô xát với nữ chiếm tỷ lệ không hề nhỏ (39.8%)

Bảng 2.8: Giới tắnh của học sinh khi tham gia vào xô xát Giới tắnh của học sinh có sử dụng bạo lực Tỷ lệ (%)

Nam 47.4

Nữ 12.8

Cả nam và nữ 39.8

Tổng cộng 100

Chiếm tỷ lệ 39.8%, bất ngờ hơn cả là tỷ lệ xô xát giữa nam và nữ điều này chứng tỏ xu hƣớng đánh hội đồng có sự tham gia của hai giới ngày càng trở nên phổ biến, việc các em nữ tham gia vào các cuộc xô xát ngày càng tăng. Một con số rất ấn tƣợng. Theo các nguồn thông tin trên các phƣơng tiện đại chúng, nạn BLHĐ ngày một gia tăng mạnh mẽ và đột biến trong thời gian gần đây gây xôn xao dƣ luận. Các clip học sinh đánh nhau, nữ sinh Ộxử nhauỢ theo luật rừng hay thầy cô giáo trừng phạt học sinhẦ tràn ngập trên mạng internet. Xu hƣớng này cũng củng cố cho phỏng vấn sâu ở phần trên về việc các em nhận định nữ sinh ngày càng tham gia vào các vụ xô xát học đƣờng.

Ảnh nữ sinh chặn đánh cùng giới ngay trước cổng trường. (Nguồn: Internet)

* Lứa tuổi.

Kiểm định mối liên hệ giữa độ tuổi và hành vi sử dụng bạo lực cho thấy độ tuổi và hành vi sử dụng bạo lực là không có liên hệ với nhau. Điều này ngƣợc lại với dự đoán của nhà nghiên cứu là đánh nhau nhiểu nhất ở khối lớp 10,11, giảm dần ở khối lớp 12. Do khối 12 là năm học cuối cấp, các em đặc biệt có sự chú ý vào việc tốt nghiệp, thi đại học, thƣờng sẽ không muốn gây hấn, xô xát với bạn bè. Các nghiên cứu khác cũng cho thấy điều đó. Tuy nhiên, kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ hành vi bạo lực giữa lớp 11 và lớp 12 gần nhƣ là nhƣ nhau, giao động trong khoảng từ 34,3% đến 39,1%.

Bảng 2.9: Mối quan hệ giữa độ tuổi và hành vi xô xát của học sinh. Từ khi vào trƣờng em đã xô xát với bạn chƣa Từ khi vào trƣờng em đã xô xát với bạn chƣa Nhiều lần Một vài lần Duy nhất một lần Chƣa bao giờ Tổng cộng Lớp 11 105.8 3319.2 169.3 11365.7 172100.0 Lớp 12 94.8 4524.1 1910.2 11461.0 187100.0 Tổng cộng 195.3 7821.7 359.7 22763.2 359100.0

Nhƣ vậy, việc các em học khối lớp nào, bao nhiêu tuổi, không ảnh hƣởng nhiều đến hành vi bạo lực của các em. Điều này cho nhà nghiên cứu đi đến kết luận sơ bộ: khuynh hƣớng sử dụng bạo lực trong học đƣờng đang ngày càng lan rộng trong giới học sinh.

*Học lực

Khi kiểm định về mối liên hệ giữa điểm trung bình học tập, chức vụ đang đảm nhiệm hiện tại với hành vi sử dụng bạo lực nhà nghiên cứu thấy không có mối quan hệ gì với nhau. Rõ ràng, việc xếp loại hạnh kiểm loại gì cũng không ngăn cản đƣợc việc các em có sử dụng hành vi bạo lực học đƣờng hay không. Việc các em làm lớp trƣởng hay bắ thƣ, việc các em học lớp 11 hay lớp 12 cũng không hề có tác động gì đến việc các em có hành vi xô xát. Điều này càng chứng tỏ thuyết học hỏi với hành vi xô xát trong trƣờng học đã

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)