.Học sinh PTTH và đặc điểm lứa tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Trang 36)

1.5.1. Học sinh PTTH

Học sinh PTTH là lứa tuổi từ 15 đến 17, 18 tuổi. Theo giáo trình Ộtâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sƣ phạmỢ, đây đƣợc gọi là lứa tuổi đầu thanh niên. Hay còn gọi là Ộtuổi ô maiỢ, Ộtuổi mới lớnỢ, thanh niên học sinhẦ

Lứa tuổi học sinh PTTH là lứa tuổi có nhiều biến đổi về thể chất cũng nhƣ tâm lý, tình cảm. Ngay tên gọi tuổi Ộđầu thanh niênỢ đã thể hiện mức độ phức tạp về tâm sinh lý của lứa tuổi này, vừa là ngƣời lớn nhƣng lại chƣa phải là ngƣời lớn, đã trƣởng thành nhƣng vẫn phụ thuộcẦ Đây là thời kỳ cuối tuổi học của trẻ, nên trẻ phải đứng trƣớc nhiều ngƣỡng cửa của cuộc sống, nhiều sự lựa chọn cho tƣơng lai. Vì thế, đây là lứa tuổi hết sức nhạy cảm về tâm lý mà khi nghiên cứu các vấn đề nảy sinh ở tuổi học sinh THPTchúng ta cần đặc biệt lƣu ý.

1.5.2. Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT

Đặc điểm tâm sinh lý

Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt đƣợc sự trƣởng thành về mặt thể lực, nhƣng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển của cơ thể ngƣời lớn. Đây là thời kỳ phát triển Ộtƣơng đối êm ả về mặt sinh lýỢ.

Ở thời kỳ này, các em trai có sự tăng trƣởng vƣợt trội, đuổi kịp các em gái và tiếp tục vƣơn lên. Sức mạnh cơ bắp tăng rất nhanh. Cấu trúc bên trong

của não bộ phức tạp và các chức năng của não phát triển tạo ra sự khác biệt quan trọng trong hệ thần kinh của trẻ so với thời kỳ trƣớc. Về cơ bản, đại đa số các em đã qua thời kỳ phát dục và đạt đƣợc sự phát triển cân đối về cơ thể.

Đặc điểm nhân cách chủ yếu

Tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách thời kì đầu thanh niên. Ở tuổi này, trẻ vẫn rất quan tâm tới hình dáng cơ thể mình nhƣ một sự tự ý thức bản thân. Các em thƣờng có những cảm xúc tiêu cực, không hài lòng về hình dáng của bản thân nhƣ chiều cao quá khổ, mặt có trứng cáẦhọ thƣờng mơ ƣớc đƣợc nhƣ ngƣời khác dẫn tới tình trạng lo lắng, thất vọng về ngoại hình của mình và đôi khi điều đó trở thành nhữngỘ nỗi đau dày vòỢ các em hình thành nên những bi Ộkịch hình thứcỢ mà ngƣời lớn ắt quan tâm.

Bên cạnh đó, trẻ khao khát muốn biết mình là ngƣời nhƣ thế nào? Có năng lực gì? Để khẳng định và tự đánh giá mình, các em thƣờng chứng tỏ trong cuộc sống bằng cách tự nguyện làm những nhiệm vụ khó khăn và cố gắng thực hiện bằng đƣợc điều đó. Nhƣng do kinh nghiệm cuộc sống còn hạn chế nhiều khi các em gặp khó khăn trong việc tự đánh giá và gây nên những ngộ nhận. Vắ dụ nhƣ việc ƣơng ngạnh, bƣớng bỉnh, ngang tàn, đƣợc hiểu là gan dạ, không sợ hiểm nguyẦ Hoặc, các em ngầm so sánh mình với những ngƣời xung quanh, đối chiếu ý kiến của mình với của ngƣời lớn nhất là những ngƣời mà họ ngƣỡng mộ, lắng nghe và đặc biệt quan tâm tới ý kiến của ngƣời khác về mình. Những hành động nói trên một mặt giúp trẻ hoàn thiện mình, nhƣng đôi khi trẻ biểu hiện thái quá, và còn có những suy nghĩ chƣa chắn chắn, nông nổi dẫn tới sự sai lầm trong hành động. Vắ dụ việc đặc biết quan tâm tới nhận xét của bạn bè về mình giúp trẻ biết mình nhƣ thế nào, phát huy điểm mạnh nào, khắc phục điểm chƣa tốt nào. Tuy nhiên trẻ thƣờng không chấp nhận những phê bình của bạn bè giành cho mình và xem đó nhƣ lời nói xấu, xúc phạm danh dựẦtừ đó hình thành nên những mâu thuẫn, và trở thành nguyên nhân của các vụ ẩu đả, trả thù nhau trong học đƣờng.

Đặc biệt khả năng đánh giá của các em phát triển mạnh. Không chỉ có nhu cầu đánh giá mà còn có khả năng đánh giá sâu sắc về những phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu của những ngƣời xung quanh. Nhận thức về ngƣời khác bao giờ cũng dễ dàng hơn so với đánh giá khách quan chắnh mình. Vì thế thanh niên mới lớn không thể tránh khỏi những đánh giá sai lầm do còn trẻ chƣa có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống. Họ thƣờng có xu hƣớng cƣờng điệu hóa khi tự đánh giá mình, hoặc không coi trọng cái tắch cực chỉ xoáy sâu vào cái tiêu cực, hoặc tỏ ra tự cao, coi thƣờng ngƣời khác. Đây là đặc điểm nhân cách dễ làm nảy sinh các mâu thuẫn trong sinh hoạt tập thể, trong nhóm bạnẦNếu trẻ không có năng lực tự chủ và khả năng kiềm chế dễ nảy sinh các vấn đề mà BLHĐ là hiện tƣợng phổ biến nhất.

Đa số trẻ đƣợc giáo dục trong bầu không khắ đạo đức lành mạnh, trong tổ chức của đoàn thanh niên, trong những hoạt động tập thể của học sinh thì sự phát triển của thị thƣờng tắch cực, tốt đẹp. Nhƣng có nhiều em bị lôi kéo vào những hành vi tiêu cực do chƣa phân biệt đuộc đúng sai, hay dở. Chúng ta phải nhìn nhận một cách khách quan là sai lầm khi tự đánh giá của thanh niên mới lớn là một tất yếu khách quan và nó là dấu hiệu của một nhân cách đang trƣởng thành. Do vậy, cần phải có thái độ tôn trọng, nghiêm túc khi nghe ý kiến của trẻ, không chế giễu, đùa cợt sai lầm của trẻ dễ khiến trẻ có những nhận định sai lầm hơn cũng nhƣ việc tạo ra bầu không khắ giáo dục lành mạnh, tắch cực.

Ở lứa tuổi học sinh THPT đã hình thành cho mình một thế giới quan riêng, đặc thù với hệ thống quan điểm xã hội, tự nhiên, về các quy tắc cƣ xử, các chuẩn mực... Song rõ ràng cuộc sống có muôn nghìn điều mà tuổi mới lớn chƣa thể có những trải nghiệm thực tế để hiểu và lắ giải đƣợc. Trẻ thƣờng hoang mang, lúng túng, thất vọng, thậm chắ là tuyệt vọng. Một bộ phận thanh niên trẻ hiện nay có thế giới quan còn chịu nhiều ảnh hƣởng của tàn dƣ tiêu cực nhƣ say mê các sản phẩm đồi trụy, sống hƣởng thụ, thụ động, dựa dẫmẦ Chắnh vì vậy,

đây là lứa tuổi cần rất nhiều sự đầu tƣ, quan tâm từ phắa gia đình và nhà trƣờng để hình thành cho các em một thế giới quan đúng đắn, giúp các em trải nghiệm cuộc sống nhiều hơn và đủ bản lĩnh, tự tin trong cuộc sống.

Trong giai đoạn này, vị trắ và vai trò của trẻ trong gia đình, xã hội có nhiều thay đổi. Đó là sự tăng cƣờng Ộvai trò ngƣời lớnỢ của trẻ.

Trong tình bạn, ở lứa tuổi này thì sự gắn kết bạn bè ở mức độ cao hơn lứa tuổi trƣớc, hình thành nên những nhóm bạn thân thiết đôi khi là Ộsống chết cùng nhauỢ. Không còn là hình thức chọn bạn mang nhiều yếu tố cảm tắnh, bề ngoài nhƣ tuổi thiếu niên, tuổi đầu thanh niên tìm bạn theo hứng thú, sự đồng cảm, lối sốngẦTình bạn thƣờng rất kéo dài, có khi có giá trị trong việc hỗ trợ nhau trong cuộc sống. Bởi vì tắnh gắn bó, thân thiết trong nhóm

Gia đình Nhà trƣờng Xã hội - Vị trắ ngày càng đƣợc khẳng định.

- Đƣợc tham gia vào các công việc của gia đình. - Đƣợc bố mẹ tôn trọng ý kiến và hỏi ý kiến. - Yêu cầu cao hơn trong công việc và cách suy nghĩ.

- 15 tuổi đƣợc làm chứng minh thƣ.

- 18 tuổi đƣợc tham gia bầu cử.

- Nữ 18 tuổi đủ tuổi kết hôn.

- Tham gia các hoạt động xã hội.

- Đủ tuổi tham gia Đoàn thanh niên. - Hệ thống tri thức ngày càng phong phú. - Ý thức nghề nghiệp, quyết định chọn trƣờng.

bạn nhƣ vậy, cộng thêm sự chƣa hiểu biết đúng sai, thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống, trẻ dễ mắc các sai lầm nhƣ: sống chết phải bảo vệ bạn mặc dù bạn sai lầm hay tham gia vào các vụ ẩu đả, đánh tập thể, trả thù cho bạnẦ Hiện nay, BLHĐ không ắt các trƣờng hợp trẻ đánh nhau theo hội đồng, đƣợc nhờ đánh, hay vì bạn bị xúc phạm nên đánh hộẦ

Trẻ thƣờng hay mâu thuẫn với cha mẹ trong quan điểm, cho rằng ngƣời lớn không hiểu họ, không đánh giá đúng về khả năng của họẦThực tế cho thấy sự cảm nhận đó là yếu tố tâm lý tạo nên sự bất ổn trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình, làm cho tần số giao tiếp giữa cha mẹ và con cái giảm xuống và thay vào đó là nhu cầu giao tiếp của các em với bạn đồng lứa tăng lên. Chắnh cảm nhận mình đã lớn, mình là ngƣời lớn khiến trẻ muốn chứng tỏ mình, cố gắng thể hiện rằng mình đã lớn. Họ hƣớng tới các giá trị của ngƣời lớn, so sánh mình với ngƣời lớn, đòi đƣợc tự chủ, tự do nhƣ ngƣời lớn trong giải quyết các vấn đề của riêng họ. Tuy nhiên thực tiễn đƣa trẻ vào hoàn cảnh đầy mâu thuẫn: muốn trở thành ngƣời lớn nhƣng các em ý thức đƣợc mình chƣa đủ khả năng. Bên cạnh đó cha mẹ và ngƣời lớn xung quanh chƣa có cách cƣ xử hợp lý, vẫn kiểu sai khiến, áp đặt, coi là trẻ con khiến các mối quan hệ trở nên căng thẳng.

Một loại tình cảm đặc biệt ở lứa tuổi đầu thanh niên nữa là tình cảm nam nữ rất đƣợc các em coi trọng làm cho đời sống tình cảm thêm phong phú và sâu sắc. Tuy nhiên lứa tuổi này các em chƣa có sự trƣởng thành về mặt tâm lý, xã hội, kinh nghiệm cuộc sống nên các mối tình thƣờng rất dễ tan vỡ dễ trở thành những bi kịch trong học đƣờng. Gia đình và nhà trƣờng cần giáo dục cho trẻ cách kiềm chế bản thân, cách ứng xử đúng đắn để tình yêu học trò trở thành một tình cảm đẹp, trong sáng đi theo các em suốt cuộc đời.

Trong học thuyết nghiên cứu tâm lý lứa tuổi giai đoạn vị thành niên của mình Erick Eriction cũng đã nhấn mạnh đây là giai đoạn trẻ thể hiện bản thân và sự lẫn lộn vai trò. Lúc này, cơ thể trẻ đã phát triển nhanh, cân đối dần và

đây là thời kỳ quá độ từ trẻ em sang ngƣời lớn. Một mặt, trẻ đang muốn thể hiện sự Ộngƣời lớnỢ của mình nhƣng đôi khi cũng có những biểu hiện thoái bộ về thời nhỏ. Chúng đã tạo dựng cho mình lòng tự trọng rất lớn. Khi hoạt động với bạn bè trong một nhóm, trẻ chập chững làm ngƣời. Khám phá ra vai trò và địa vị mình trong mối tƣơng quan với con ngƣời trong xã hội. Ở giai đoạn này, trẻ vị thành niên phải đối mặt với những nhiệm vụ để trở thành ngƣời trƣởng thành. Đó là xác định lại vai trò xã hội, kể cả việc dành quyền tự chủ đối với bố mẹ, và đƣa ra các quyết định trên các mục tiêu nghề nghiệp. Việc tạo ra một bản sắc giới tắnh cũng là một vấn đề rất lớn với các em. Erikson cho rằng bƣớc ngoặt cốt lõi của tuổi vị thành niên là khám phá ra bản sắc đắch thực của mình giữa cái hỗn độn do đóng nhiều vai khác nhau trong xã hội. Bản sắc cái tôi chiếm một vị trắ quan trọng trong sự phát triển nhân cách của các em độ tuổi này. Mối ràng buộc với gia đình giãn ra bởi sự nới rộng trong quan hệ tình bạn- đặc biệt tình bạn khác giới. Các lực kép vừa của cha mẹ, của bạn bè đôi khi các mâu thuẫn thúc đẩy sự tách biệt khỏi cha mẹ và gia tăng sự đồng nhất hóa với các bạn bè cùng trang lứa. Việc quyết định lập nghiệp là một mốc quan trọng trong việc xác định bản sắc của các em. Thông qua lựa chọn nghề nghiệp theo năng khiếu, các em có thể phân biệt mình với ngƣời khác, đồng thời chứng minh sự chấp nhận của chắnh các em với những chuẩn mực xã hội. Nếu học hỏi và có thêm những cảm nghiệm tắch cực về bản thân, trẻ bắt đầu có lòng hào và tự trọng, đồng thời biết tôn trọng ngƣời khác. Nếu không đƣợc nhƣ vậy, trẻ sẽ mất ý thức về giá trị và địa vị chắnh mình trong mối tƣơng quan với xã hội. Thái độ và hành vi thể hiện sự không tôn trọng trẻ hay những lời quở trách, phê phán đối với trẻ dễ làm cho trẻ tự ái hay dỗi hờn.

Tóm lại, lứa tuổi học sinh THPT là tuổi có nhiều thay đổi về mặt nhận thức, tâm lý để dần tiến tới các em trở thành ngƣời lớn. Cùng quá trình trƣởng thành đó, trẻ sẽ gặp không ắt những trở ngại cần gia đình, nhà trƣờng và cả xã

hội quan tâm để các em có thể hoàn thiện nhân cách, phát triển lành mạnh. Hiện nay lứa tuổi đầu thanh niên đang đứng trƣớc những nguy cơ vi phạm pháp luật rất cao, tham gia vào rất nhiều các vấn đề xã hội không lành mạnh, các tệ nạn xã hôi nhƣ: nghiện hút, cờ bạc, nghiện gameẦvà đặc biệt BLHĐ trở thành vấn nạn của xã hội. BLHĐ có liên quan rất mật thiết tới các đặc điểm tâm lý, nhân cách của học sinh THPT. Vì vậy, tìm hiểu kỹ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi này cũng là một biện pháp nhằm phòng ngừa bạo lực học đƣờng.

1.6. Khái quát địa bàn nghiên cứu

Từ trƣớc đến nay qua nghiên cứu từ trƣớc ta thấy hành vi bắt nạt thƣờng xảy ra với lứa tuổi cấp 1 và cấp 2. Đến cấp 3 hành vi bạo lực đƣợc các em sử dụng phổ biến hơn. Nhà nghiên cứu lựa chọn hai trƣờng: một trƣờng bán công, một trƣờng công lập với mục đắch so sánh hai trƣờng, với tổ chức trƣờng học khác nhau, có ảnh hƣởng gì đến hành vi bạo lực của học sinh hay không. Hai trƣờng ta chọn làm địa bàn nghiên cứu cho ta những dữ liệu sinh động. Từ trƣớc đến nay xã hội hay có cái nhìn thiện cảm với trƣờng Ộ‟công lậpỢ và khắt khe hơn với trƣờng Ộbán công/dân lậpỢ, cách đánh giá suy nghĩ lặp lại khi nói về việc quản lý, chất lƣợng học tập, bố mẹ nào cũng muốn cho con cái vào trƣờng công lập, trƣờng thực nghiệm, không muốn cho con cái học ở trƣờng bán công. Tuy nhiên khi nhà nghiên cứu đến triển khai đề tài và có sự tiếp xúc thực sự giữa hai môi trƣờng ta thấy đƣợc rằng: trƣờng bán công rất cởi mở trong việc chia sẻ kiến thức, quản lý học sinh, nhà trƣờng trang bị hệ thống camera lắp đặt quanh sân trƣờng để theo dõi hoạt đông của học sinh. Tiếp xúc với cô hiệu trƣởng của trƣờng ta thấy sự yêu nghề, tận tụy của cô với trƣờng lớp, với học sinh thân yêu.

Trái với cảm nhận khi đến trƣờng công lập A- không có sự nhất quán ngay trong việc quản lý của các lãnh đạo nhà trƣờng. Có thể đây chỉ là cách quan sát, cảm nhận chủ quan từ ngƣời nghiên cứu.

1.6.1. Trường THPT A

Đƣợc thành lập năm 1998, Trƣờng A do PGS. TS M - hiệu trƣởng nhà trƣờng.Trƣờng A đƣợc đặt dƣới sự quản lắ trực tiếp của Trƣờng P và Sở GD&ĐT Hà Nội. Mục tiêu của nhà trƣờng là chú trọng phát hiện và phát triển những tiềm năng của học sinh, bắt đầu từ những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức sâu sắc về văn hoá ứng xử dành cho các em. Nhà trƣờng đặc biệt nhấn mạnh yếu tố giáo dục truyền thống, nhân cách cho học sinh. Ở đây, các em đƣợc đào tạo không chỉ để thi đỗ vào các trƣờng Đại học mà còn đƣợc nuôi dƣỡng tâm hồn, ý chắ để vƣơn lên không ngừng trong cuộc sống. Chắnh vì vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, nhà trƣờng đã trở thành gƣơng mặt tiêu biểu của ngành giáo dục Hà Nội.

Đến nay, nhà trƣờng đã không ngừng lớn mạnh trong mọi lĩnh vực. Trong những năm qua, nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc một đội ngũ giáo viên có trình độ cao và giàu tâm huyết với công tác giáo dục. Đó là những giáo sƣ, tiến sĩ, thạc sĩ và giáo viên vừa có kinh nghiệm giảng dạy vừa có khả năng tham vấn, định hƣớng cho học sinh trong quá trình phát triển nhân cách khi các em học tập tại

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)