Học sinh tâm sự với cha mẹ và việc học sinh xô xát

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Trang 62 - 64)

Bảng 2 .11 Sự quan tâm của cha mẹ với có hành vi xô xát của học sinh

Bảng 2.13 Học sinh tâm sự với cha mẹ và việc học sinh xô xát

Em có tâm sự với mẹ

không

Từ khi vào trƣờng em đã xô xát với bạn chƣa Tổng Rồi nhiều lần Rồi một vài lần Rồi duy nhất một lần Chƣa bao giờ (%) 11.5 7 10.3 6 8.8 54 79.4 68100 Không 186.2 7124.4 2910.0 17359.5 291 100 Tổng 195.3 7821.7 359.7 22763.2 359100

Rõ ràng, với những em hay tâm sự với mẹ tỷ lệ các em xô xát nhiều lần chiếm 1.5%, trong khi đó với trƣờng hợp các em không tâm sự là 6.2%, gấp

hơn 4 lần. Tiếp theo đến tần suất các em xô xát Ộmột vài lần hoặc duy nhất một lầnỢ tỷ lệ xô xát ở những em tâm sự với mẹ bao giờ cũng thấp hơn tỷ lệ các em không có mẹ là ngƣời chia sẻ (tỷ lệ các em không tâm sự với mẹ có hành vi xô xát 24.4% cao gấp gần 2 lần tỷ lệ các em xô xát có tâm sự với mẹ 10.3%). Tƣơng tự với câu trả Ộchƣa bao giờ đánh nhauỢ, ở các em tâm sự với mẹ chiếm tỷ lệ cao hơn (79,4%) so với các em không tâm sự với mẹ (59.5%). Số liệu cho thấy, nếu các em tâm sự hàng ngày với bố mẹ, đƣợc chia sẻ và nhận từ ngƣời thân yêu của mình những lời khuyên đúng đắn, tỷ lệ có hành xi xô xát của các em rất ắt (1.5% so với 6.2%). Tuy nhiên, nhƣ ta nhìn thấy, đa số các em tại địa bàn nghiên cứu rất ắt khi tâm sự với mẹ (có đến 291 em trên tổng số 359 em không tâm sự với mẹ). Khi đƣợc hỏi về việc có hay chia sẻ chuyện trƣờng lớp với bố mẹ trong bữa ăn không, em THL học sinh bị bạo lực lớp 11D4 trƣờng PTTH B đã tâm sự:

ỘBố mẹ em đi làm cả ngày, có khi đến bữa còn không kịp về ăn cơm, bữa cơm của em do bà ngoại sang nấu hộ, em ăn xong rồi lên phòng ngồi facebook hay vào mạng chứ chẳng tâm sự với ai. Mà nếu có tâm sự chắc bố mẹ cũng chẳng muốn nghe đâu vì em thấy bố mẹ bảo bận kiếm tiền nuôi chúng em ăn học nên anhem mày tự bảo ban nhau

Hay em PYT, học sinh có hành vi xô xát đi cùng với em L chia sẻ khi đƣợc hỏi: ỘKhi em gặp khó khăn (học tập, tình bạn, tình yêu, quan hệ với giáo viênẦ), em có tìm đến lời khuyên của bố mẹ không? Vì sao?

Thực ra thì chuyện bạn bè, bạn gái, bọn em tự giải quyết được. Vì bây giờ bọn em có suy nghĩ khác. Còn chuyện ức chế với giáo viên thì đó là chuyện bình thường, có thể nói với bố mẹ. Nhưng những vấn đề về tình cảm thì chỉ dựa vào bạn bè hoặc bạn gái tốt hơn vào bố mẹ. Nhất là chuyện tâm lý, vì bạn bè dễ hiểu mình hơn.

Nhƣ vậy đúng nhƣ tâm lý học lứa tuổi, PTTH là thời kỳ các em hình thành những suy nghĩ, lối sống nhƣ ngƣời lớn, các em muốn khẳng định bản thân, chứng minh cho thầy cô, cha mẹ biết mình đã lớn. Hơn nữa việc cha mẹ mải làm ăn buôn bán không có thời gian hỏi han các em đã khiến các em

không còn tin tƣởng cha mẹ để tâm sự những chuyện các em gặp phải trong môi trƣờng học đƣờng. Khi gặp vấn đề gì các em đều muốn là ngƣời tự giải quyết các vấn đề, hoặc bạn bè là nơi các em lựa chọn để tâm sự chứ không phải là cha mẹ.

2.2.2. Bạn bè

Trong phần này, ngƣời nghiên cứu sẽ đi sâu vào phân tắch những phản ứng của bạn bè với hành vi bạo lực của học sinh; phản ứng của bạn bè khi chứng kiến bạo lực đang diễn ra và mối quan hệ giữa bạn bè và mức độ sử dụng bạo lực.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)