Nội dung mong muốn liên kết của hộ với Trạm thu gom

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 62)

TT Chỉ tiêu

Phù Đổng Dương Hà Trung Mầu Tổng cộng

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Tiếp cận vốn 38 69 14 56 16 80 68 68 Tổng số hộ điều tra 55 100 25 100 20 100 100 100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính tốn của tác giả (2015) Qua bảng 4.7; 4.8 và 4.9 có thể thấy trong 7 nội dung mong muốn hợp tác của hộ chăn ni thì chỉ có 3 nội dung hộ chăn ni mong muốn hợp tác với Hợp tác xã, chi hội chăn nuôi là hợp tác về cung cấp giống, chế biến thức ăn và tiêu thụ sản phẩm. Về phần vốn chỉ có 6 xã viên ở Hợp tác xã bò sữa ở Dương Hà mong muốn liên kết với hợp tác xã. Số này chiếm tỷ lệ rất thấp 6% tổng số hộ điều tra và 24% số hộ khảo sát ở Dương Hà. Tồn bộ 92 hộ có nhu cầu hợp tác trong Thú y và dịch bệnh, xử lý chất thải và chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng chuồng trại đều liên kết với tổ tư vấn dịch vụ thú y, chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật của Trạm phát triển chăn nuôi số 7 - Trung tâm phát triển chăn ni Hà Nội. Trong số đó các hộ chăn ni là xã viên hợp tác xã, hội viên chi hội là 30 hộ. Về hợp tác trong tiếp cận vốn thì các hộ chăn ni chủ yếu

muốn hợp tác với Trạm thu gom sữa. Đó chính là vấn đề các nhà quản lý Hợp tác xã, chi hội chăn nuôi cần phải suy nghĩ. Đáng lý ra tất cả các nội dung hợp tác trên thì Hợp tác xã, chi hội chăn nuôi sẽ đáp ứng nhu cầu của hộ đặc biệt là các xã viên, hội viên của hợp tác xã, chi hội. Nhưng ở đây các xã viên, hội viên phải tự mình làm những việc mà đáng ra được tổ chức mà mình tham gia hợp tác phải làm. Điều này chứng tỏ hoạt động tại các hợp tác xã chăn nuôi, chi hội chăn nuôi kém hiệu quả, khơng mang được lợi ích mong muốn cho các hộ tham gia hợp tác gây khó khăn cho các hội viên, xã viên tham gia chi hội chăn nuôi, hợp tác xã chăn ni trong q trình hợp tác. Đây là yếu tố ảnh hưởng kìm hãm sự phát triển của HTX, chi hội chăn nuôi khi khơng củng cố được lịng tin của xã viên, hội viên tham gia cũng như các hộ chăn nuôi trên địa bàn.

4.1.3. Tình hình hợp tác trong cung cấp giống

Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và báo cáo của các HTX chăn nuôi, chi hội chăn nuôi, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu về tình hình hợp tác trong cung cấp giống tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà và Trung Mầu. Chọn ngẫu nhiên tại xã Phù Đổng 55 hộ, xã Dương Hà 25 hộ và xã Trung Mầu 20 hộ. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả khảo sát tình hình hợp tác trong cung cấp giống

Loại giống Cộng Nguồn cung (*)

HF HF1 HF2 HF3 Khác (1) (2) (3) Cộng Phù Đổng 4 16 42 119 181 9 172 181 Dương Hà 2 15 21 78 116 3 9 91 103 Trung Mầu 8 13 38 59 2 57 59 Tổng 6 39 76 235 0 356 14 9 320 343 Tỷ lệ (%) 1,69 10,96 21,35 66 0 100 4,08 2,62 93,3 100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính tốn của tác giả (2015)

Ghi chú: (1): Tự túc, (2) Cơ sở giống được chứng nhận, (3) Mua ngồi (Thương lái, hộ nơng dân). Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.10 cho thấy loại giống bị sữa các hộ hợp tác mua nhiều nhất là bò HFF3 với 235 con chiếm tỷ lệ 66%, tiếp đến là giống bò sữa HFF2 với 76 con chiếm tỷ lệ 21,35%, giống HFF1 với 39 con chiếm tỷ lệ 10,96% và giống HF với 6 con chiếm tỷ lệ 1,69%. Nguồn cung thì mua ngồi mà thường là mua của hộ nơng dân với 320 con chiếm 93,3%. Tiếp

đến là hộ tự túc với 14 con chiếm tỷ lệ 4,08% và mua của cơ sở giống được chứng nhận chỉ có 9 con chiếm tỷ lệ nhỏ 2,62%. Sở dĩ tỷ lệ mua ngoài cao và mua ở cơ sở cung cấp giống thấp là khi mua của hộ chăn ni thì thủ tục thanh toán nhanh và đơn giản. Qua đây cũng có thể thấy hộ chăn ni bị sữa khơng mua giống cũng như được hỗ trợ giống từ hợp tác xã hay chi hội chăn ni mà tự mình phải tìm kiếm và tự lo mua giống. Theo tìm hiểu thực tế cũng như phỏng vấn cán bộ quản lý hợp tác xã, chi hội chăn ni thì hợp tác xã, chi hội chăn ni chỉ theo dõi số hộ tham gia hợp tác xã, chi hội chăn nuôi và tổng đàn bò của xã viên và hội viên. Theo quy định thì Hợp tác xã, chi hội chăn nuôi hoạt động trên tinh thần các xã viên, hội viên liên kết với nhau vì ít nhất một lợi ích. Hợp tác trong cung cấp giống là một phần trong hoạt động của hợp tác xã, chi hội chăn nuôi. Hợp tác trong cung cấp giống là các hợp tác xã, chi hội chăn nuôi sẽ theo theo dõi những con bò giống tốt cho sản lượng và chất lượng sữa cao nhân đàn và cung cấp cho các xã viên, hội viên trong chi hội nhưng trên địa bàn các hợp tác xã, chi hội chăn ni khơng làm được điều đó. Trên địa bàn hiện nay hợp tác trong cung cấp giống đối với các xã viên, hội viên là tư vấn cho xã viên, hội viên mua giống bò. Tham gia hợp tác xã, chi hội chăn nuôi để được hỗ trợ, giúp đỡ trong cung cấp giống nhưng đổi lại chỉ nhận được tư vấn chọn giống, lợi ích đạt được khơng như mong muốn. Tham gia hợp tác nhưng lợi ích đạt được thấp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tác xã, chi hội chăn nuôi. Trong các hợp tác xã, chi hội chăn ni trên địa bàn chỉ có Hợp tác xã bị sữa và dịch vụ tổng hợp Lâm Dư là có tồn tại hợp tác trong cung cấp giống nhưng chưa được sâu rộng chính thống mà hợp tác ở đây là ơng chủ nhiệm có trang trại bị và hỗ trợ con giống cho một số xã viên trong hợp tác xã. Hợp tác xã, chi hội chăn nuôi muốn phát triển cần xem xét và điều chỉnh lại phương thức quản lý và hoạt động theo những tiêu chí mà hợp tác xã, chi hội đã đề ra. Thuận lợi trong hợp tác cung cấp giống trên địa bàn là tồn bộ đàn bị sữa được phối giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo (TTNT). Tinh bò và vật tư thụ tinh nhân tạo và tiền công thụ tinh nhân tạo được Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội hỗ trợ và triển khai là Trạm phát triển chăn nuôi số 7 thông qua 11 dẫn tinh viên TTNT bò trên địa bàn. Nguồn tinh bò cấp cho dẫn tinh viên để phối giống chủ yếu là nhập ngoại nên bê sinh ra chất lượng cao. Như vậy, về giống toàn bộ chi phí phối giống hộ chăn nuôi được Nhà nước hỗ trợ 100% và hàng năm cịn có chương trình hỗ trợ tinh phân ly giới tính. Tinh phân ly giới tính sẽ được ưu tiên phối giống cho các hộ

tham gia vào hợp tác xã, chi hội chăn nuôi để theo dõi. Tuy nhiên hợp tác cung cấp giống cũng còn gặp nhiều khó khăn do HTX, chi hội chưa theo dõi chặt chẽ con giống nên chưa nhân rộng được các con bò giống tốt để cung cấp cho xã viên, hội viên trong HTX, chi hội chăn ni. Hình ảnh bê sinh ra được phối giống bằng tinh phân ly giới tính thể hiện ở hình 4.1.

Hình 4.1. Bê sinh ra được phối giống bằng tinh phân ly giới tính

Nguồn: Trạm Phát triển chăn ni số 7

4.1.4. Tình hình hợp tác trong chế biến thức ăn

Để nắm bắt được tình hình hợp tác trong chế biến thức ăn trong chăn nuôi bị sữa. Tơi tiến hành điều tra ngẫu nhiên 100 hộ chăn ni bị sữa trên địa bàn 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu để thu thập số liệu. Trong 100 hộ có 55 hộ tại xã Phù Đổng, 25 hộ tại xã Dương Hà, 20 hộ tại xã Trung Mầu. Trong tổng số 100 hộ chọn điều tra có 30 hộ là xã viên hợp tác xã, chi hội chăn nuôi và 70 hộ khơng tham gia hợp tác. Tại Phù Đổng có 13 hộ là xã viên của Hợp tác xã dịch vụ chăn ni bị sữa Phù Đổng, ở Dương Hà 9 hộ là xã viên của Hợp tác xã Bò sữa và dịch vụ tổng hợp Lâm Dư và ở Trung Mầu có 8 hộ là hội viên chi hội phát triển chăn ni bị sữa Trung Mầu. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 4.11.

Bảng 4.11. Tình hình hợp tác trong chế biến thức ăn TT Chỉ tiêu TT Chỉ tiêu Phù Đổng Dương Trung Mầu Tổng cộng Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

1 Nguồn gốc và loại thức ăn

1.1 Cỏ 55 100 25 100 20 100 100 100

a Cắt tự nhiên 42 76.36 22 88 18 90 82 82

b Có khu trồng cỏ 55 100 25 100 20 100 100 100

2 Địa chỉ mua thức ăn 55 100 25 100 20 100 100 100

a Công ty/DN 3 12 20 100 23 23

b Trạm thu gom/HTX 55 100 22 88 77 77

3 Phương thức mua 55 100 25 100 20 100 100 100

a Hợp đồng văn bản 2 8 20 100 22 22

b Thoả thuận miệng 55 100 23 92 78 78

4 Vấn đề hộ quan tâm nhất về thức ăn 55 100 25 100 20 100 100 100

a Giá cả thức ăn 20 36,4 20 80 8 40 48 48

b Chất lượng thức ăn 30 54,6 5 20 12 60 47 47

c Nguồn cung cấp TĂ 5 9,1 5 5

5 Tình hình hợp tác với Cơ sở cung ứng TĂ 55 100 25 100 20 100 100 100

a Có 3 12 20 100 23 23

b Không 55 100 22 88 77 77

6 Hình thức hợp tác 55 100 25 100 20 100 100 100

a Bằng miệng 1 4 1 1

b Hợp đồng 2 8 20 100 22 22

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính tốn của tác giả (2015) Qua kết quả điều tra ta thấy tình hình hợp tác trong chế biến thức ăn của hộ cụ thể như sau: Loại hình thức ăn 100% hộ chăn ni cho ăn theo loại hình bán cơng nghiệp; nguồn gốc và loại thức ăn thì đối với cỏ 100% hộ có khu trồng cỏ và 82% cỏ đi cắt tự nhiên. Trong đó, số hộ sử dụng cỏ cắt tự nhiên chiếm tỷ lệ cao nhất thuộc về xã Trung Mầu 90% (18/20 hộ), tiếp đến là xã Dương Hà tỷ lệ 88% (22/25 hộ) và Phù đổng có tỷ lệ sử dụng cỏ cắt tự nhiên thấp nhất 76,36% (42/55 hộ). Sở dĩ hộ có khu trồng cỏ mà sử dụng nguồn thức ăn cỏ cắt tự nhiên là do diện tích đất trồng cỏ ít khơng đủ đáp ứng cho đàn bị sữa của hộ do vậy hộ phải đi cắt cỏ tự nhiên phục vụ cho đàn bò sữa của gia đình. Đó cũng chính là khó khăn gây cản trở việc hợp tác trong chăn ni bị sữa trên địa bàn. Khơng có

ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của bò, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sữa. Hơn nữa trên địa bàn 3 xã hiện nay các hộ thường trồng giống cỏ voi. Loại cỏ này khơng có nhiều chất dinh dưỡng cho đàn bò sữa. Trung tâm phát triển chăn ni Hà Nội đã triển khai chương trình giới thiệu và hỗ trợ hộ chăn ni nhiều giống cỏ mới như mulato, VA06, cỏ yến mạch, cỏ super BMR … có chất lượng cao tốt cho đàn bị sữa. Nhưng do thói quen, tập qn có rất ít hộ sử dụng hoặc sử dụng ban đầu bò ăn chưa quen thì hộ lại phá cỏ đi. Hình ảnh một số giống cỏ chất lượng cao thể hiện ở hình 4.2 và 4.3 dưới đây.

Hình 4.2. Mơ hình trồng cỏ super BMR

Hình 4.3. Hình ảnh giống Cỏ chất lượng cao Mulato

Nguồn: Trạm Phát triển chăn nuôi số 7 Để cải tổ vấn đề dinh dưỡng, tận dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp hộ chăn nuôi sử dụng cây ngô sau thu hoạch, cỏ chất lượng cao không sử dụng hết, rơm, bẹ ngô cho vào ủ chua tạo thành thức ăn cho đàn bò sữa. Bằng phương pháp ủ chua thức ăn hộ đã tận dụng được toàn bộ các phụ phẩm nông nghiệp tránh lãng phí như trước kia tồn bộ phụ phẩm bỏ đi hết. Thức ăn ủ chua vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng cho đàn bò, tiết kiệm chi phí và nhân lực, tạo nguồn thức ăn dự trữ. Thức ăn ủ chua được ủ bằng bể hoặc ủ trong túi ủ bằng linon và thường các hộ chăn nuôi sử dụng túi lion để ủ là chủ yếu. Những năm 2011, 2012 túi ủ và kỹ thuật ủ chua thức ăn hộ chăn nuôi được Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật. Hiện nay thì hộ chăn ni phải tự mua túi về để ủ chua thức ăn cho đàn bị của hộ. Hình ảnh ủ chua thức ăn bằng túi linon của các hộ

Hình 4.4. Hình ảnh phụ phẩm nơng nghiệp ủ chua thức ăn bằng túi nilon

Hiện nay trong chăn ni bị sữa ứng dụng công nghệ cao là sửa dụng thức ăn hỗn hợp (TMR). Một hệ thống máy phối trộn thức ăn hỗn hợp có thể cung cấp thức ăn cho mấy trăm con bị sữa. Tuy nhiên chi phí đầu tư hệ thống phối trộn tương đối cao, nếu đàn bị ít sẽ dẫn đến chi phí cao và lãng phí. Vậy nên các hộ phải hợp tác với nhau đầu tư hệ thống máy phối trộn thì chi phí sẽ rất thấp mà khẩu phần ăn của đàn bò đáp ứng được đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, tận dụng được hết các nguồn phụ phẩm nông nghiêp. Năm 2013 Trung tâm phát triển chăn ni có hỗ trợ cho trang trại của gia đình anh Nguyễn Đức Dư ở Dương Hà hệ thống máy phối trộn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR). Tuy nhiên do thực trạng tại địa phương tình hình hợp tác kém hiệu quả, hộ chăn nuôi không nắm rõ được ưu điểm khi sử dụng thức ăn phối trộn hỗn hợp hồn chỉnh nên đã khơng hợp tác và sử dụng sản phẩm với trang trại của anh Dư. Một mình trang trại của anh Dư vận hành hệ thống phối trộn này thì q lãng phí và chi phí cao vì vậy năm 2015 anh đã làm đơn chuyển trả cho Trung tâm phát triển chăn nuôi và hệ thống máy được chuyển đến Phú Xuyên.

Thức ăn tinh 100% các hộ vừa sử dụng thức ăn công nghiệp cũng như phụ phẩm nông nghiệp. Hộ mua thức ăn tại Trạm thu gom chiếm tỷ lệ cao (77%) còn 23% hộ mua tại công ty. Những hộ mua thức ăn của công ty là các hộ bán sữa trực tiếp cho cơng ty sữa Vinamilk và có hợp đồng cịn những hộ mua tại Trạm thu gom khơng có hợp đồng chỉ thoả thuận bằng miệng. Vấn đề quan tâm nhất về thức ăn có 48% ý kiến cho rằng giá cả thức ăn và ý kiến này chiếm tỷ lệ cao nhất ở xã Dương Hà chiếm 80% (20/25 hộ) và thấp nhất là xã Phù Đổng chiếm 36% (20/55 hộ), 47% là chất lượng thức ăn và tỷ lệ chọn chất lượng thức cao nhất là xã Trung Mầu 60% (12/30 hộ) còn xã Dương Hà số hộ chọn chất lượng thức ăn chiếm tỷ lệ thấp nhất 20% (5/25 hộ); nguồn cung cấp thức ăn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 5% và tập trung ở xã Phù Đổng. Tình hình hợp tác với các cơ sở cung ứng thức ăn chiếm tỷ lệ thấp 23% và tập trung chủ yếu ở Trung Mầu. 100% hộ chăn nuôi ở xã Trung Mầu hợp tác với cơ sở cung ứng thức ăn và ở Dương Hà tỷ lệ này là 12%. Sở dĩ tại xã Trung Mầu tất cả các hộ chăn nuôi đều hợp tác với cơ sở cung ứng thức ăn là do toàn sản lượng sữa tại Trung Mầu do Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) thu mua và theo quy định tại hợp đồng thì tất cả các hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)