Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn quan hệ hợp tác trong chăn nuô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 41 - 43)

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.3. Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn quan hệ hợp tác trong chăn nuô

ni bị trên thế giới và Việt Nam

Hợp tác tự nguyện vì lợi ích của nơng dân là có tính quy luật. Thực tiễn đã chứng minh rằng, trong nông nghiệp dưới bất kỳ phương thức sản xuất của một hình thái kinh tế - xã hội nào, nơng dân đề có nhu cầu hợp tác, từ giản đơn đến phức tạp, từ chuyên ngành đến đa ngành, từ hình thức thấp đến hình thức cao, … Nhu cầu hợp tác của các hộ nơng dân xuất phát từ lợi ích kinh tế của họ.

Cơ cở nảy sinh các QHHT của nông dân đều bắt nguồn từ yêu cầu phát triển kinh tế. Trong phương thức sản xuất của nền nơng nghiệp cịn mang tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên thì áp lực kinh tế chủ yếu ở thời kỳ này là thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh làm thiệt hại đến mùa màng, chăn ni. Do đó nơng dân có nhu cầu cần phải hợp tác. Với phương thức sản xuất của nền kinh tế hàng hoá phát triển, lợi nhuận là động lực, cạnh tranh là mơi trường hoạt động kinh doanh thì áp lực kinh tế ngày càng tăng đối

với sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân là sự độc quyền, lung đoạn, chèn ép từ phía các nhà tư bản. Do vậy nông dân càng cần phải hợp tác.

Sự phát triển các lĩnh vực hợp tác, các hình thức hợp tác và quy mô hợp tác ở những mức độ thấp cao, hẹp rộng khác nhau là xuất phát từ quy luật quan hệ sản xuất nhất thiết phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Việc lựa chọn hoạt động và các lĩnh vực hợp tác do các hộ nông dân quyết định.

Nhu cầu hợp tác tuỳ thuộc vào từng ngành, từng lĩnh vực, từng vùng. Để mối QHHT ngày càng chặt chẽ, có hiệu quả thì vai trị của Nhà nước rất quan trọng, cần phải có bộ phận quản lý, hướng dẫn.

Nhà nước phải kịp thời ban hành luật, các pháp lệnh và điều lệ mẫu về HTX của nông dân cũng là một yêu cầu khách quan về chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước đồng thời cũng vì lợi ích trong mối quan hệ giữa các thành viên với cộng đồng hợp tác và tồn thể xã hội. Đó cịn là vì sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, phát triển nông thôn mà bắt đầu là từ nông nghiệp và nơng dân, trong đó đặc biệt quan tâm đến những hộ nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn (Trần Quang Huy, 2010).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)