Cơ cấu giống đàn bò sữa tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 56 - 58)

Tiến hành khảo sát về cơ cấu giống của đàn bị sữa ni trên địa bàn các xã xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu. Kết quả được trình bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Cơ cấu giống đàn bò sữa tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu Dương Hà, Trung Mầu

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số lượng (Con) Cơ cấu (%) Số lượng (Con) Cơ cấu (%) Số lượng (Con) Cơ cấu (%) Tổng đàn 2.619 3.125 2.958 HF thuần 305 11,65 386 12,35 386 13,05 HFF1 405 15,46 369 11,81 321 10,85 HFF2 646 24,67 776 24,83 748 25,29 HFF3 1.098 41,92 1.398 44,74 1.307 44,19 Giống khác 165 6,30 196 6,27 196 6,63 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

CƠ CẤU GIỐNG ĐÀN BÒ

Tổng đàn HF thuần lai F1 Lai F2 Lai F3 Giống khác

Biểu đồ 4.3. Biểu đồ thể hiện cơ cấu giống đàn bò sữa 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu

Từ bảng 4.3 cho thấy: năm 2013 tổng số đàn tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu là 2.619 con, trong đó bị F3HF là 1.098 con, chiếm 41,92%, chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó đến bị F2HF đạt 646 con, chiếm 24,67%, số bò thuần chủng Hà Lan là 305 con, chiếm 11,65%, bò F1HF đạt 405 con, chiếm 15,46%, bị thuộc các giống khác (Laisind, Jerssey) có 165 con, chiếm 6,3%. Đến năm 2014, tổng đàn bò sữa đạt 3.125 con, số lượng bò F2HF, F3HF vẫn chiếm tỷ lệ cao. Tới năm 2015, số lượng đàn bò đạt 2.958 con, số lượng bò F3HF là 1.307 con, chiếm tỷ lệ 44,19%,chiếm tỷ lệ cao nhất,trong khi đó bị HF thuần có 386 con, chiếm 13,05%, bị F2HF có 748 con chiếm 25,29 %, bị F1HF có 321, tỷ lệ giảm xuống 10,85,81 %. Như vậy cho thấy, kỹ thuật chăn ni bị sữa của người dân ngày một nâng cao người chăn ni bị sữa đang có xu hướng ni bị F3 nhiều hơn, bị F1 giảm xuống vì bị F1HF tuy sức đề kháng tốt, dễ nuôi nhưng năng suất và chất lượng sữa thấp. Bò F3HF, có năng suất chất lượng sữa cao, nhưng kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng u cầu phải cao hơn.

4.1.1.3. Thơng tin cơ bản về các hộ điều tra

Để nghiên cứu tình hình hợp tác trong chăn ni bị sữa mà chủ thể là hộ nông dân chăn ni bị sữa, chúng tơi đã tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 100 hộ chăn ni bị sữa tại 3 xã trọng điểm Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu huyện Gia Lâm. Trước khi phân tích tình hình hợp tác, chúng tơi tìm hiểu những thơng tin cơ bản về các chủ hộ như tuổi, giới tính, dân tộc và trình độ văn hố trong đó đáng chú ý là yếu tố trình độ văn hố có ảnh hưởng tới nhận thức về vấn đề hợp tác. Qua điều tra, chúng tôi đã xác định được số lượng các hộ tham gia hợp tác trong chăn ni bị sữa, các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả hợp tác.

* Độ tuổi của chủ hộ điều tra

Theo số liệu điều tra 100 hộ cho thấy: Tuổi trung bình của chủ hộ trong mẫu điều tra là 42, người có tuổi nhỏ tuổi nhất là 30, lớn tuổi nhất là 70. Theo số liệu thống kê trên, các chủ hộ ở tuổi Trung niên chiếm tỷ lệ lớn. Đây là lứa tuổi chịu ảnh hưởng nhiều của mơ hình hợp tác trước khi ban hành Luật HTX

* Giới tính và dân tộc

Về giới tính, đại đa số các chủ hộ là nam chiếm 65%, chủ hộ là nữ chiếm 24,1%

* Học vấn của chủ hộ

Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến nhận thức của hộ về hợp tác. Đại đa số hộ chăn ni có trình độ học vấn thấp (tốt nghiệp Trung học cơ sở).

* Tình hình sử dụng các thiết bị cơ giới hố trong nơng nghiệp

Qua kết quả điều tra 100 hộ chăn ni bị sữa thì 100% hộ chăn ni có máy thái cỏ, máy xịt rửa chuồng trại và bình nhơm chứa sữa. Cịn các loại thiết bị cơ giới hoá khác thể hiện ở bảng 4.4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)