Tình hình hợp tác trong chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 75 - 80)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng hợp tác trong chăn ni bị ở địa bàn huyện gia lâm, thành

4.1.7. Tình hình hợp tác trong chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật

Vẫn dựa trên phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và báo cáo của các HTX chăn nuôi, chi hội chăn nuôi, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu về tình hình hợp tác trong chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng chuồng trại tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà và Trung Mầu. Chọn ngẫu nhiên tại xã Phù Đổng 55 hộ, xã Dương Hà 25 hộ và xã Trung Mầu 20 hộ. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.14.

Bảng 4.14. Tình hình hợp tác trong chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng chuồng trại

TT Chỉ tiêu Phù Đổng Dương Hà Trung Mầu Tổng cộng Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Hộ có HT với các tổ chức cá nhân 55 100 25 100 20 100 100 100 a Có 0 1 4 0 1 1 b Không 55 100 24 96 20 100 99 99

2 Loại hình hợp tác gia đình tham gia 55 100 25 100 20 100 100 100

a Cá nhân 0 1 4 0 1 1

3 Các lớp tập huấn về chăn ni bị sữa hộ đã tham gia 55 100 25 100 20 100 100 100

a Kỹ thuật chăn ni bị sữa 55 100 25 100 20 100 100 100

b KTCNBS theo quy trình VietGaph 55 100 25 100 20 100 100 100 4 Số lớp tập huấn KTCNBS tham gia 55 100 25 100 20 100 100 100

a 5 lớp 13 23,6 9 36 8 40 30 30

b 3 lớp 16 29,1 6 24 4 20 26 26

c 2 lớp 26 47,3 10 40 8 40 44 44

5 Số lớp tập huấn KTCN bị sữa theo quy trình VietGaph đã tham gia 55 100 25 100 20 100 100 100

3 lớp 13 23,6 8 32 8 40 29 29

2 lớp 16 29,1 7 28 5 25 28 28

1 lớp 26 47,3 10 40 7 35 43 43

6 Đơn vị tổ chức tập huấn 55 100 25 100 20 100 100 100

a Trung tâm phát triển chăn nuôi 55 100 25 100 20 100 100 100

6 KTCNBS có được áp dụng 55 100 25 100 20 100 100 100

a Có 55 100 25 100 20 100 100 100

Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.14 cho thấy tình hình hợp tác trong chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng chuồng trại rất kém. Trong 100 hộ điều tra khảo sát chỉ có duy nhất một hộ trại quy mơ lớn ngồi khu dân cư tại Dương Hà là có hợp tác với cá nhân kỹ sư xây dựng trong tư vấn xây dựng chuồng trại cịn lại 99 hộ đều sử dụng chuồng ni theo kiểu tận dụng. Kể cả hợp tác xã, chi hội chăn ni bị sữa cũng khơng có hướng hợp tác xây dựng chuồng trại, tư vấn kỹ thuật cho xã viên, hội viên của mình. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc hợp tác trong chuyển giao ứng dựng khoa học công nghệ, đưa công nghệ cao vào sản xuất chăn ni bị sữa của các hộ chăn ni. Hình ảnh trang trại quy mơ lớn ngồi khu dân cư được thể hiện ở hình 4.7.

Hình 4.7. Mơ hình trang trại chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư

Nguồn: Trạm Phát triển chăn ni số 7 Bên cạnh khó khăn hộ chăn ni bị sữa trên địa bàn 3 xã cũng có rất nhiều thuận lợi. Đó là Trạm phát triển chăn nuôi Gia Lâm ( nay là Trạm PTCN số 7) thuộc Trung tâm Phát triển chăn ni Hà Nội trụ sở đóng ngay tại xã Phù Đổng. Trạm Phát triển chăn nuôi số 7 tổ chức thực hiện các chính

sách và giải pháp khuyến khích phát triển chăn nuôi trên địa bàn; thực hiện công tác xây dựng chuỗi liên kết trong chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm tại cơ sở. Tư vấn phát triển chăn nuôi cho hộ. Trạm cũng đã triển khai hỗ trợ lắp đặt hệ thống chống nóng cho đàn bị sữa trên địa bàn 3 xã cho khá nhiều hộ chăn nuôi. Hàng năm Trạm phối hợp cùng phòng gia súc lớn thuộc Trung tâm tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa và chăn ni bị sữa theo quy trình Vietgaph. Các lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa và chăn ni bị sữa theo quy trình Vietgaph là các hộ tham gia đầy đủ. Trong số các hộ tham gia tập huấn thì các hộ là hội viên chi hội, xã viên hợp tác xã thì đi đầy đủ các lớp hàng năm. Tuy nhiên khi áp dụng thì chỉ có kỹ thuật chăn ni bị sữa thì được các hộ áp dụng 100% cịn chăn ni bị sữa theo quy trình Vietgaph thì chưa có hộ nào áp dụng. Hình 4.11 và 4.12 là hình ảnh các hộ chăn nuôi tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa và kỹ thuật chăn nuôi bị sữa theo quy trình VietGaph.

Hình 4.8. Hình ảnh hộ chăn ni tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa tổ chức tại xã Dương Hà

Hình 4.9. Hình ảnh hộ chăn nuôi tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa theo quy trình Vietgaph tổ chức tại xã Phù Đổng

Nguồn: Trạm Phát triển chăn nuôi số 7 Ngồi ra, các hộ chăn ni cịn được giới thiệu sử dụng cơng nghệ phối trộn thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh (TMR). Cơng nghệ này đã được hộ anh Nguyễn Đức Dư sử dụng nhưng do các hộ chăn ni trên địa bàn cịn bảo thủ, không chịu tiếp thu hết tiến bộ khoa học và ứng dụng công nghệ cao vào chăn nuôi, không nắm bắt được hết lợi ích và tác dụng của việc sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho đàn bị sữa của mình, các hộ chăn ni khơng hợp tác cùng sử dụng nên lượng thức ăn phối trộn trang trại của anh khơng sử dụng hết, lãng phím, chi phí một mình gia đình anh phải chịu khá cao. Năm 2015 anh đã làm đơn trả lại hệ thống máy phối trộn cho Trung tâm PTCN. Hình 4.13 là hình ảnh hệ thống máy phối trộn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR).

Hộp 4.3. Ý kiến của cán bộ quản lý hợp tác xã về áp dụng công nghệ cao vào chăn nuôi

Các hộ chăn nuôi trên địa bàn vẫn còn tư tưởng bảo thủ, trình độ thấp lại không chịu tiếp thu hết tiến bộ khoa học. Chỉ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật đơn giản dễ áp dụng còn những tiến bộ khoa học ứng dụng cơng nghệ cao khó khăn một chút là khơng tham gia. Điển hình là việc sử dụng thức ăn TMR cho chăn ni bị sữa

Hình 4.10. Hình ảnh hệ thống máy phối trộn thức ăn TMR

Nguồn: Trạm Phát triển chăn nuôi số 7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)