Tổng hợp kết quả tình hình hợp tác chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 86 - 91)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng hợp tác trong chăn ni bị ở địa bàn huyện gia lâm, thành

4.1.10. Tổng hợp kết quả tình hình hợp tác chăn ni bị sữa ở huyện Gia Lâm

4.1.10.1. Tổng hợp kết quả số hộ tham gia hợp tác

Qua tổng hợp phiếu điều tra ngẫu nhiên 100 hộ chăn ni bị sữa tại 3 xã trọng điểm Dương Hà, Phù Đổng, Trung Mầu. Kết quả số hộ tham gia vào các tổ hợp tác, Hợp tác xã, chi hội chăn nuôi được thể hiện qua bảng 4.17.

Bảng 4.17. Bảng tổng hợp kết quả tham gia hợp tác vào hợp tác xã, chi hội chăn nuôi tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu

Hình thức hợp tác

Hợp tác xã Chi hội chăn

nuôi Nội dung hợp tác Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Cung cấp giống 9 9 - - Chế biến thức ăn 9 9 - - Thú y và dịch bệnh 9 9 8 8 Tiêu thụ sản phẩm 22 22 - - Tiếp cận vốn 9 9 - -

Qua bảng tổng hợp kết quả tham gia hợp tác thì trong 100 hộ được điều tra chỉ có 30 hộ tham gia vào hợp tác xã và chi hội chăn ni chiếm tỷ lệ 30%, trong đó số hộ tham gia HTX chiếm tỷ lệ 22%, chi hội chăn ni 8%. Tuy nhiên nhìn vào bảng kết quả có thể thấy tuy tham gia vào các HTX, chi hội chăn nuôi nhưng vấn đề hợp tác với các khâu cực kỳ thấp. Chủ yếu hợp tác ở khâu tiêu thụ sản phẩm. Tiếp đến là cung cấp giống, chế biến thức ăn, thú y và tiếp cận vốn.

4.1.10.2. Kết quả chăn ni bị sữa của hộ

Qua số liệu thu thập từ 100 phiếu điều tra tại 3 xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu. Kết quả chăn ni bị sữa của hộ được thể hiện ở bảng 4.18 và bảng 4.19.

Bảng 4.18. Kết quả phần thu từ chăn ni bị sữa của hộ

TT Chỉ tiêu ĐVT

Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Hộ HT Hộ không HT Hộ HT Hộ không HT Hộ HT Hộ không HT 1 Bán sản lượng sữa khai thác (BQ/con) - - - - - - Xã Phù Đổng kg 5.318 5.049 12 12 61.151 60.585 Xã Dương Hà kg 5.483 5.100 12 12 63.049 58.650 Xã Trung Mầu kg 5.288 5.100 14 14 71.381 68.850

2 Bán bê sinh ra con - - - - - -

Xã Phù Đổng con 1 1 5.757 4.165 5.757 4.165

Xã Dương Hà con 1 1 5.300 3.836 5.300 3.836

Xã Trung Mầu con 1 1 4.875 3.962 4.875 3.962

Tổng - - - - -

Xã Phù Đổng con 1 1 66.908 64.750

Xã Dương Hà con 1 1 68.349 62.486

Xã Trung Mầu con 1 1 76.256 72.812

Bảng 4.19. Kết quả phần chi từ chăn ni bị sữa của hộ

TT Chỉ tiêu ĐVT Số

lượng

Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ)

Hộ HT Hộ không

HT Hộ HT

Hộ không HT

1 Giống (BQ/con) con

Xã Phù Đổng con 1 5.000 5.000 5.000 5.000

Xã Dương Hà con 1 5.000 5.000 5.000 5.000

Xã Trung Mầu con 1 5.000 5.000 5.000 5.000

2 Thức ăn (Bq/con) kg Xã Phù Đổng kg 2.064 7,3 7,3 15.067,2 15.067 Xã Dương Hà kg 2.064 7,1 7,3 14.654,4 15.067 Xã Trung Mầu kg 2.064 7,2 7,3 14.860,8 15.067 3 Dịch vụ thú y, xử lý môi trường (BQ/con) Xã Phù Đổng 1 1.194 1.294 1.193,6 1.294 Xã Dương Hà 1 934,5 1.100 934,5 1.100 Xã Trung Mầu 1 1.000 1.100 1.000 1.100 4 Chi phí khác (điện,nước, lao động) Xã Phù Đổng 1 1.412,8 1.421,7 1.412,8 1.422 Xã Dương Hà 1 1.318,4 1.380,4 1.318,4 1.380 Xã Trung Mầu 1 1.359.6 1.377.6 1.359.6 1.378 Tổng 0 Xã Phù Đổng 1 22.674 22.782 Xã Dương Hà 1 21.907 22.548 Xã Trung Mầu 1 22.220 22.545

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính tốn của tác giả (2015) Qua bảng 4.18 và bảng 4.19 kết quả chăn ni bị sữa của hộ có thể thấy tuy hợp tác chưa chặt chẽ của các hộ tham gia hợp tác. Nhưng nhìn vào bảng kết quả trên ta có thể thấy những hộ tham gia hợp tác vào các hợp tác xã, chi

hội vẫn đạt được hiệu quả cao hơn so với những hộ không tham gia các tổ chức hợp tác. Doanh thu bình qn 1 con bị sữa của hộ tham gia hợp tác tại xã Phù Đổng là 66.908.000 đồng cịn hộ khơng tham gia hợp tác thu được là 64.750.000 đồng thấp hơn hộ hợp tác 2.158.000 đồng/con, hộ tham gia hợp tác tại xã Dương Hà là 68.349.000 đồng còn hộ không tham gia hợp tác thu được là 62.486.000 đồng thấp hơn hộ hợp tác 5.863.000 đồng/con và hộ tham gia hợp tác tại xã Trung Mầu là 76.256.000 đồng cịn hộ khơng tham gia hợp tác thu được là 72.812.000 đồng, thấp hơn hộ hợp tác 3.444.000 đồng/con. Chi phí bình qn 1 con bị sữa của hộ tham gia hợp tác tại xã Phù Đổng là 22.674.000 đồng cịn hộ khơng tham gia hợp tác thu được là 22.782.000 đồng cao hơn hộ hợp tác 108.000 đồng/con, hộ tham gia hợp tác tại xã Dương Hà là 21.907.000 đồng cịn hộ khơng tham gia hợp tác thu được là 22.548.000 đồng cao hơn hộ hợp tác 641.000 đồng/con và hộ tham gia hợp tác tại xã Trung Mầu là 22.220.000 đồng cịn hộ khơng tham gia hợp tác thu được là 22.545.000 đồng cao hơn hộ hợp tác 325.000 đồng/con. Các hộ tham gia các tổ chức hợp tác có thu nhập cao hơn, chi phí thấp hơn do được hưởng một số ưu đãi về dịch vụ thú y, được tập huấn nhiều hơn và chi phí xử lý mơi trường được ưu đãi khi đi tập huấn. Từ bảng kết quả trên ta có thể thấy hiệu quả của các hộ trong hợp tác xã Dương Hà là đạt kết quả khả quan nhất trong 3 xã, tiếp đến là xã Trung Mầu và hiệu quả kém nhất là HTX tại Phù Đổng. Tuy các hộ tham gia hợp tác đạt kết quả cao hơn các hộ khơng tham gia hợp tác nhưng nhìn mặt bằng chung thì giá thành vẫn cao hơn các chi hội, hợp tác xã tại các địa phương khác. Điều này càng chứng tỏ tình hình hợp tác cịn rất lỏng lẻo, thiếu liên kết hoạt động kém hiệu quả và đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với các hợp tác xã, chi hội chăn nuôi trên địa bàn là cần phải cải tổ lại, phải xây dựng điều lệ, phương án sản xuất kinh doanh và tổ chức hoạt động theo đúng điều lệ, phương án đã xây dựng. Thay đổi phương thức hoạt động, học tập nâng cao trình độ của người quản lý, có như vậy thì quy mơ hoạt động của chi hội, hợp tác xã mới mở rộng tạo lòng tin đối với xã viên hội viên cũng như hộ chăn nuôi trên địa bàn, hiệu quả đạt được cao, lợi ích của các bên tham gia đạt được mong muốn. Khi đó chi hội, hợp tác xã mới đủ lực để liên kết với các doanh nghiệp chế biến xây dựng chuỗi liên kết từ sản xuất – tiêu thụ sản phẩm.

Qua điều tra các hộ, đánh giá của các hộ khi tham gia hợp tác và không tham gia hợp tác kết quả như sau:

Bảng 4.20. Bảng đánh giá của hộ chăn nuôi tham gia hợp tác và không tham gia hợp tác

Nội dung Có hợp tác Khơng hợp tác

Giống - Được tư vấn chọn mua

được giống tốt, mua dễ dàng.

- Thụ tinh nhân tạo được chọn lọc giống tốt

Không được tư vấn nên không rõ thông tin về con giống, dễ mua nhầm giống kém chất lượng

Thức ăn - Được tư vấn về dinh

dưỡng, giá rẻ hơn, chất lượng

Giá cao hơn

Thú y -Thuận tiện hơn

- Được ưu tiên trong phịng bệnh và chữa bệnh

- Chi phí điều trị thấp

- Chi phí điều trị cao hơn

Chuyển giao kỹ

thuật

- Được ưu tiên tham gia các lớp tập huấn, thăm quan mơ hình do Trung tâm phát triển chăn nuôi tổ chức - Được tư vấn kỹ thuật chăn ni, chống nóng, xử lý mơi trường

- Được tư vấn kỹ thuật chăn nuôi, chống nóng, xử lý mơi trường nhưng không nhiều

Xử lý chất thải Được tư vấn kỹ thuật chăn nuôi, xử lý môi trường, sản phẩm sử dụng được ưu đãi

Được tư vấn kỹ thuật chăn nuôi

Tiếp cận vốn Được ưu đãi hơn

Tiếp cận dễ dàng

Khơng được ưu đãi Tiếp cận dễ dàng

Chính sách ưu đãi Được nhiều hơn Không bằng tham gia hợp tác

4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỢP TÁC TRONG CHĂN NI BỊ SỮA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)