CÁI TễI TRỮ TèNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ Lấ ĐẠT
2.1.2.1. Cỏi tụi dấn thõn kờu gọi sự đổi mới và bất hợp tỏc với hoàn cảnh trong Nhõn văn Giai phẩm
Nhõn văn- Giai phẩm
Chặng đường 1955- 1958 là một giai đoạn mới trong quỏ trỡnh cỏch mạng Việt Nam. Chớn năm khỏng chiến gian khổ đó giành được thắng lợi, hiệp định Giơnevơ được ký kết cụng nhận độc lập chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ Việt Nam. Thế nhưng, bọn Mỹ- Diệm vi phạm hiệp định Giơnevơ, khụng thực hiện tổng tuyển cử thống nhất hai miền, vỡ thế vấn đề chống xõm lược vẫn là mục tiờu quan trọng hàng đầu của cỏch mạng, của đời sống chớnh trị xó hội trong cả nước.
Hoà bỡnh lập lại trờn miền bắc, bờn cạnh phổ biến những cỏi tụi ngợi ca đất nước, cỏi tụi thơ Lờ Đạt vẫn nghe thấy một tiếng gọi khỏc, nú đũi hỏi được biểu hiện những phương diện khỏc của tõm hồn. Lờ Đạt đó xỏc định bản chất và nhiệm vụ của một nhà thơ dấn thõn, phải đi vào cuộc sống, phải tỡm cỏch thay đổi xó hội, xõy dựng lại con người. Bài Làm thơ đó núi lờn tõm trạng và hồi bóo đú:
Ngƣời làm thơ nắng mƣa thiờu đốt Ăn nằm với cuộc đời
Thai nghộn đất trời Sinh ra sự sống
Cỏi tụi Lờ Đạt khao khỏt :
Anh muốn đảng gọi anh đến nơi Hội ý về cuộc sống
Điều động anh vào bộ tõm hồn quần chỳng Giỳp Trung ƣơng
Xõy dựng
những CON NGƢỜI…
Như vậy, trước thực tại xó hội, cỏi tụi Lờ Đạt mong muốn được gúp tiếng núi của mỡnh, gúp sức mỡnh, để đổi mới con người và xó hội.
Ở bài thơ Mới, cỏi tụi Lờ Đạt đó đưa ra tuyờn ngụn về “cỏi mới”. Cỏi tụi ấy muốn ca ngợi con người, tuổi trẻ và những mơ ước mở ra những chõn trời mới. Lờ Đạt kờu gọi con người giữ “tuổi hai mươi”, cho dự cuộc sống cú “bao nhiờu bụi bặm”, “gụng xiềng tập quỏn”. ễng chế nhạo những kiếp người sống lõu lờn lóo làng, sống mà cỳi đầu theo cụng thức:
Tụi mới hai lăm tuổi
Chung quanh tụi bao cuộc đời mệt mỏi Thất bại cỳi đầu
Cụng thức xỏ dõy vào mũi
Những kiếp ngƣời sống lõu trăm tuổi Ỳ nhƣ một chiếc bỡnh vụi
Càng sống càng tồi Càng sống càng bộ lại
Nhà thơ nhỡn quanh, một xó hội “cụng thức giả tạo” với những ụng bỡnh vụi hủ lậu kộo dài cuộc sống. Nhỡn lại chớnh mỡnh, Lờ Đạt đau khổ nhận ra mỡnh đó sống “rất nhiều ngày thảm hại/ Khụn ngoan khụng dỏm làm ngƣời”. Cỏi tụi ấy càng đau khổ dằn vặt hơn nữa khi “Bao nhiờu lần tụi khụng thực là tụi/ Tim chết
cứng trong lề thúi/ Tụi ngập chõn đi trong những lối mũn / Mong đổi lấy một cuộc đời yờn ổn”.
Sự ngưng trệ trong suy nghĩ, trỡ trệ trong lối sống, chậm bắt nhịp với những đổi thay khiến cỏi tụi Lờ Đạt trăn trở, day dứt. Dũng cảm khi nhỡn nhận thực tại xó hội và đối diện với chớnh mỡnh, cỏi tụi Lờ Đạt đó mạnh dạn đứng lờn hụ hào đổi mới tồn diện thi ca, xó hội và con người. Cỏi tụi ấy, kờu gọi con người “Đời đời
nối đời đời” hóy bỏ lại sau lưng những vết già nua cũ kỹ hướng về cỏi mới, luụn
vượt lờn phớa trước:
Mới! Mới!
Luụn Luụn mới! Bay cho cao
Bay cho xa
Trờn những vết già nua cũ kỹ
Trờn những lề đƣờng han rỉ Vƣợt ngày hụm nay
Vƣợt ngày mai, ngày kia Vƣợt mói …
Như vậy bờn cạnh rất nhiều những cỏi tụi ca ngợi vẻ đẹp lộng lẫy của thiờn nhiờn đất nước:“Đẹp vụ cựng tổ cuốc ta ơi!” (Tố Hữu), “Tụi lim dim cặp mắt/
khụng thấy nơi nào khụng đẹp/ khụng giầu” (Trần Mai Ninh)…thỡ cỏi tụi Lờ Đạt lại
thấy một khớa cạnh khỏc. Cỏi tụi ấy nhỡn thấy cơ thể đất nước đang mang nặng những “vết già nua cũ kỹ”, những vết “han rỉ” cần phải cởi bỏ. Cú như thế đất nước mới cú thể “Vượt ngày hụm nay”, “vượt ngày mai…” để tiến lờn, để phỏt triển. Cấp thiết đề nghị một sự đổi mới, ta cũng từng bắt gặp trong thơ Trần Dần: “Phải sửa
sang/ cỏi vỏ con tàu/ ớt nhiều/ han rỉ?”, tuy nhiờn sắc thỏi kờu gọi sự đổi thay xõy
dựng một xó hội mới ở Trần Dần cũn nhẹ nhàng chưa thực sự trở thành nỗi bức xỳc như ở cỏi tụi Lờ Đạt.
Bài thơ Nhõn cõu chuyện mấy ngƣời tự tử của Lờ Đạt đăng trờn Nhõn văn số 1 gõy súng giú suốt thời kỳ Nhõn Văn. Bài thơ được gợi cảm hứng từ cõu
chuyện mấy người tự tử vỡ “chuyện tỡnh duyờn trắc trở” đăng tin trờn bỏo Nhõn dõn
số 882, Lờ Đạt muốn thể hiện tỡnh cảm vừa giận vừa thương những con người xấu
số, từ đú cỏi tụi Lờ Đạt suy nghĩ, chiờm nghiệm về lẽ đời: cho dự cuộc sống cú nhiều cay đắng, xút xa cũng đẹp hơn cỏi chết bởi khi chết rồi dự là hết đau khổ nhưng những người yờu nhau sẽ “chia tay vĩnh viễn”. Lờ Đạt đặt ra cõu hỏi, truy nguyờn do cỏi chết của họ và cũng đặt ra những giả định dẫn đến cỏi chết đú “Cú phải vỡ chỳng ta quỏ yờu người cũ- Mà quờn người sống bõy giờ!” ; “Cú phải họ khụng bằng lũng chế độ, bất món với cuộc đời?”… và thấy tiếc tuổi xuõn của họ.
Điều đặc biệt, ghi lại trong ký ức người đọc là sự phản khỏng của cỏi tụi Lờ Đạt, sự bất hợp tỏc của nhà thơ đối với hoàn cảnh sống lỳc bấy giờ. Con người bị khống chế tự do tỡnh cảm, tự do luyến ỏi, đời tư của cỏ nhõn bị can thiệp:
Ngƣời cụng an nơi ngó tƣ đƣờng phố chỉ huy bờn trỏi bờn phải xe chạy xe dừng
Rất cần cho việc giao thụng Nhƣng đem bục cụng an mỏy múc đặt giữa tim ngƣời Bắt tỡnh cảm ngƣợc xuụi
Theo đỳng luật đi đƣờng nhà nƣớc Cú thể gõy nhiều chua xút
ngoài đời
Đõy đõu cũn là chuyện của mấy người tự tử, đõy là chuyện của cuộc sống đang diễn ra, chuyện của hàng triệu con người. Khụng chỉ là chuyện yờu nhau, mà là chuyện cơm ỏo, chuyện số phận con người. Cỏi tụi Lờ Đạt thấy rằng cần phải quột sạch những “mõy đen” phải “chặt hết gụng xiềng” để con người được sống với khỏt vọng, khụng gỡ ngăn cản con người. Trong khỏng chiến gian khổ, người ta sống được phần lớn nhờ hướng về một cuộc sống nờn là, dự hàng ngày vẫn sống với cỏi nhƣ nú là. Tai họa của Lờ Đạt nảy sinh từ những suy nghĩ ngược dũng này. Và nú đó làm ụng điờu đứng suốt mấy mươi năm.