Thơ Haikõu và cấu trỳc cỏch ly

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 70 - 78)

NGễN NGỮ THƠ Lấ ĐẠT

3.4. Thơ Haikõu và cấu trỳc cỏch ly

Ngú lời với thể loại thơ Haikõu là một bước tiến nghệ thuật của Lờ Đạt, vỡ

nếu như Búng Chữ thể hiện sự sỏng tạo cõu, chữ thỡ Ngú Lời đó vươn xa hơn, sỏng tạo thể loại. Nhà thơ gọi thể loại thơ mới của mỡnh là thơ Haikõu. Lớ giải về tờn gọi mới mẻ của thể loại, Lờ Đạt đó chõn thành bộc bạch: “Tại sao lại viết HaiKõu chứ khụng phải hai cõu. Tụi xin thành khẩn khai bỏo rằng tụi tuyệt đối khụng mảy may cú ý lập dị. Tụi chỉ muốn nhấn mạnh rằng Haikõu khụng phải tứ tuyệt cắt đụi hay hai cõu thơ đơn thuần mà là một thể hoàn chỉnh tự đủ trờn cơ sở những nhịp chữ đa năng, đa nghĩa [21, 586]. Như vậy, Haikõu khụng phải là biến thể của loại thơ hai chữ nổi tiếng của Nhật Bản cũng khụng phải là một lối chơi chữ lập dị của nhà thơ. Đú là một lối thơ mới do Lờ Đạt sỏng tạo nờn. Thơ Haikõu cú giới hạn. Trong hai cõu thơ, mỗi cõu 8 chữ. Đú khụng phải là lối ộp cõu đặt chữ như trong thơ Đường mà là những đặc điểm thể sự “tiết kiệm chữ” như nhà thơ đó bộc bạch. Ngồi sự ngắn gọn, thể thơ này cũn cú những đặc điểm riờng. Chỳng tụi phõn tớch một bài thơ tiờu biểu để nhấn mạnh sự độc đỏo đú.

Vƣờn nắng mắt giú bay mựa hoa cải

Búng lỏ răm ngày phả lại đắng cay

(Phả lại)

Hai cõu thơ 16 chữ là sự gặp gỡ ngẫu hứng của con chữ trong dũng thơ. Dự ngắn gọn về số lượng nhưng nú tạo lập thành một chớnh thể trọn vẹn.

Bài thơ gợi nhắc về cõu ca dao:

Giú đƣa cõy cải về trời

Rau răm ở lại chịu lời đắng cay

Sự gợi nhắc khụng đơn thuần là sự “tỏi dụng” hỡnh ảnh trong ca dao mà cũn gợi về những nỗi buồn ngậm ngựi, xút xa. Tớch xưa chỉ cũn hiện hữu bằng hư ảnh “búng lỏ răm” nhưng nỗi đắng cay vẫn vẹn nguyờn như thế. “Ngày phả Lại” là sự khuụn hạn thời gian và khụng gian nhưng với sự ghộp nối với “đắng cay” thỡ sự khuụn hạn bị đứt góy. Nỗi ngậm ngựi đau xút lan tràn ra mọi thời gian và khụng gian.

Điểm đặc biệt của bài thơ cũng như của thể thơ HaiKõu khụng chỉ dừng lại ở số lượng cõu chữ mà ở độ mở vụ hạn của nú. Nếu hoỏn vị cỏc con chữ trong bài, ta sẽ cú những bài thơ mới, trờn cơ sở bài gốc.

Từ bài thơ ban đầu :

Vƣờn nắng mắt giú bay mựa hoa cải

Búng lỏ răm ngày phả lại đắng cay

Khi hoỏn vị cỏc chữ trong cõu ta cú những bài thơ mới : Đú là:

Búng nắng mắt răm giú ngày phả lại Vƣờn lỏ bay mựa hoa cải đắng cay

Hay:

Vƣờn mắt bay mựa hoa ngày phả lại Nắng búng răm giú lỏ cải đắng cay

Mắt ngày đắng cay bay mựa hoa cải Phả lại vƣờn răm búng lỏ giú bay

Đắng cay hoa cải nắng giú phả lại Vƣờn răm mựa lỏ ngày búng mắt bay

Đắng cay lỏ răm nắng ngày phả lại Vƣờn mựa hoa giú búng cải mắt bay

Đắng cải cay hoa mắt ngày mựa nắng Lỏ vƣờn phả búng giú lại răm bay

v.v …

Cứ tiếp tục thực hiện phộp hoỏn vị ngụn từ trong thơ, ta cú một lượng bài thơ khổng lồ và mỗi một bài thơ mới lại mang đến một ý nghĩa mới, khơi mở những cảm xỳc mới trong lũng người đọc.

Trong thơ ca cổ và thơ ca hiện đại (thơ Hàn Mặc Tử) cũng đó xuất hiện kiểu thơ hoỏn vị như thế nhưng phải đến Ngú Lời của Lờ Đạt, kiểu thơ này mới được nõng lờn.

Sự hoỏn vị cõu chữ mở ra cho bài thơ một trường nghĩa vụ tận. Dường như cỏc hỡnh ảnh thơ “Vườn nắng”, “Hoa cải”, “Ngày phả lại”, “Búng lỏ răm” đều là những vẻ đẹp biến ảo. Chỳng tụ hợp rồi lại phõn li khụng ngừng trong khoảnh khắc thời gian. Bức tranh vừa thành hỡnh đó bị phõn ró để tạo lập những bức tranh mới hơn. Cảm xỳc vừa thăng hoa đó vụt biến nhường chỗ cho cảm xỳc mới dội đến. Cứ

như thế, những giỏ trị cũ liờn tục bị phủ định nhường chỗ cho những giỏ trị mới. Thơ như những con súng biến ảo muụn hỡnh vạn cảm.

Nếu như ở Búng chữ cấu trỳc thường gặp là cấu trỳc súng ngang (tức là một cõu thơ cú thể biến đổi tuỳ theo những cỏch ngắt cõu khỏc nhau). Thỡ ở Ngú Lời, ngoài biến tấu búng chữ, biến tấu súng ngang, cũn cú súng chộo, xiờn, trờn, dưới,

ngang, dọc cú thể giao nhau. Sự hoỏn vị trở nờn bất kỳ khiến tớnh cỏch tạo sinh mở ra toàn diện: với số lượng chữ giới hạn 16 nhưng õm, ảnh, và ý cú thể biến đổi gần như đến vụ cựng. Lờ Đạt đang tiến gần hơn đến cấu trỳc phõn ly toàn diện, cỏch ly cõu chữ, trao cho mỗi chữ một sinh mệnh riờng. Mỗi chữ đều cú giỏ trị như nhau, cú thể dịch chuyển tự do trong bài thơ theo ý muốn người đọc. Ở mỗi vị trớ khỏc nhau, chữ tạo nờn những kết hợp khỏc nhau, trường nghĩa khỏc nhau. Nờn cú thể coi thơ Lờ Đạt như những bức hoạ mang đường nột thiờn di chuyển từ hữu hỡnh sang vụ thể, từ vụ thể trở lại hữu hỡnh, từ mơ sang thực, phối hợp khụng gian, thời gian, khoảnh khắc.

Lờ Đạt đó vượt qua những trở lực của dấu trong tiếng Việt, của trật tự chữ trong cõu. ễng đó phỏ cõu, xộ chữ để sỏng tạo một lối núi mới, một cỏch ngú lời, trong cấu trỳc cỏch ly tạo sinh toàn diện. Hành động cỏch ly và tạo sinh con chữ, đem nú ra khỏi từ trường liờn tục của những cõu thơ cú văn phạm, phải chăng, ở đõy khụng chỉ là sự cỏch tõn hỡnh thức ngụn ngữ thơ, mà cũn là sự thực hiện tự do và cũng là một cỏch tỡm mỡnh, tỡm đến tận nguồn của những cụ đơn giỏn đoạn trong sự sống, tỡm cỏch hồi sinh những phỳt dõy sỏng tạo hiếm hoi trong đời để kết thành một xõu chữ- tỡnh- thoỏt khỏi sự hủy diệt của thời gian? Nhà thơ vĩnh viễn là một kẻ lang thang trang lần quờ chữ tỡm mỡnh (Quờ Chữ).

Tiểu kết chƣơng 3

Chương này, chỳng tụi đi vào tỡm hiểu sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt. Sự sỏng tạo ngụn ngữ thơ Lờ Đạt được nhỡn ở cấp độ chữ, cấp độ cõu và cấp độ nghĩa. Từ đú, cú thể thấy Lờ Đạt đó làm mới ngụn ngữ theo cỏc cấp độ từ vi mụ đến vĩ mụ. Nhà thơ đó tạo được những nột nghĩa mới, nột nghĩa lạ cho con chữ, tạo ra một hỡnh tượng ngụn ngữ sống động gồm cỏi biểu hiện độc đỏo và cỏi được biểu hiện đầy bất ngờ. Trong thơ Lờ Đạt, cỏc yếu tố của ngụn ngữ được gắn kết với nhau ở sự dựng từ một cỏch đặc biệt “nhịu núi”, trong một cỳ phỏp đặc biệt “ngọng núi” để tỡm cỏch phỏt nghĩa mới, một khụng gian thẩm mỹ cho thơ. Thơ Lờ Đạt cũn giàu tớnh tạo hỡnh: tạo hỡnh bằng đảo ngữ, tạo hỡnh nhờ cận cảnh. Lờ Đạt khụng chỉ sỏng tạo cõu, chữ cho thơ mà ụng cũn sỏng tạo về thể loại. Với thể loại thơ Haikõu và cấu trỳc cỏch ly tồn diện đó cho thấy sự dày cụng tỡm tũi trong sỏng tạo nghệ thuật của Lờ Đạt. Mỗi bài thơ Haikõu của Lờ Đạt dường như nộn lại cả một năng lượng thẩm mỹ. Và đú chớnh là một hướng cỏch tõn thơ rất hiện đại của nhà “phu chữ” thơ (theo cỏch gọi của ụng).

KẾT LUẬN

1. Tư duy nghệ thuật thơ Lờ Đạt, đú là sự thống nhất giữa những nột riờng độc đỏo của nhà thơ trong cỏch cảm thụ, nhận thức thế giới và một hệ thống hỡnh thức thể hiện phự hợp với lối tư duy về cỏch cảm thụ, và phản ỏnh thế giới ấy. Cấu trỳc của “Phạm vi thẩm mỹ” này trong tư duy thơ bao gồm nhiều vấn đề nhưng trong phạm vi ngắn gọn của luận văn, chỳng tụi chỉ đề cập đến một số vấn đề cốt lừi như: quan niệm thơ, cỏi tụi trữ tỡnh, những biểu tượng đặc sắc, và cỏch sử dụng độc đỏo sỏng tạo về ngụn ngữ cỏ nhõn.

2. Lờ Đạt là một trong những tỏc giả cỏch tõn mónh liệt về mặt hỡnh thức thơ ca. Chịu ảnh hưởng của cỏc trường thơ hiện đại Phỏp, ụng tự nhận mỡnh là “Phu chữ”, đỏnh đu, sỏng tạo với những con chữ trong thơ, mang đến cho người đọc một lối cảm thụ mới, khụng lệ thuộc vào cấu trỳc và cỏc quy luật của thơ ca truyền thống. Trong Từ điển văn học (bộ mới), nhà nghiờn cứu Nguyễn Huệ Chi nhận xột về Lờ Đạt rằng: “Những cõu thơ của ụng đưa ta vào mờ cung của chữ nghĩa và gợi ý với ta vụ số dạng kết hợp mới, cú cả đảo ngữ, núi lỏi, cắt xộn, thay con chữ, coi mỗi chữ cú một “hoỏ trị” riờng…”

Mảnh đất thơ của Lờ Đạt khụng thật rộng, nhưng ở đú ẩn dấu cả một quặng nghĩa. Lờ Đạt khụng vơ vào thơ tất cả xương cốt của chữ, tức xỏc chữ. ễng lấy cỏi hồn của chữ, cỏi búng sỏng của chữ để làm nờn giỏ trị cho cõu thơ, bài thơ. Những gập ghềnh của cõu chữ trong thơ Lờ Đạt cú gỡ đú gần với thăng trầm của đời ụng. Lờ Đạt từng phờ phỏn những nhà thơ biến sỏng tỏc của mỡnh thành một hoạt động thần bớ. Nhưng ụng lại rất tinh khi nhỡn thấy sau cỏi phảy bỳt thành thơ của thi nhõn đời Đường một sự lao động cực nhọc. Mọi nhà thơ trước lỳc trở thành cõy đại thụ trờn thi đàn, họ đều làm phu chữ. Quan niệm thơ của Lờ Đạt cho thấy, nhà thơ rất nghiờm tỳc và nghiờm khắc với nghề.

3. Thơ trữ tỡnh là thế giới chủ quan vụ cựng phong phỳ. Cỏi tụi trữ tỡnh mang bản chất phơi bày thế giới nội tõm của chủ thể. Cỏi tụi trữ tỡnh của Lờ Đạt được hiện lờn

sống động trong nhiều mối quan hệ khỏc nhau, đa chiều, đa diện với nhiều nột tớnh cỏch đa dạng phong phỳ: cỏi tụi dấn thõn, kờu gọi sự đổi mới và bất hợp tỏc với hoàn cảnh trong Nhõn văn- Giai phẩm. Cỏi tụi nồng nàn, trong sỏng, chung tỡnh trong tỡnh yờu. Cỏi tụi gắn bú thiết tha với thiờn nhiờn, quờ hương đất nước. Cỏi tụi lạc loài mang nỗi nhớ thương và nỗi buồn u uẩn.

Nếu cỏi tụi là nguồn gốc khởi phỏt thỡ biểu tượng là một trong những yếu tố hỡnh thức quan trọng bộc lộ cỏi tụi, là cụng cụ trực tiếp của tư duy thơ. Với tư cỏch là một hỡnh thức tư duy nghệ thuật độc đỏo, một tớn hiệu thẩm mỹ mới mẻ cú khả năng mó hoỏ tư tưởng, cảm xỳc của nhà thơ về đời sống. Biểu tượng tham gia vào kết cấu tạo thành những nốt nhấn cho tỏc phẩm. Biểu tượng trong thơ Lờ Đạt tuy khụng phong phỳ về số lượng nhưng cú giỏ trị biểu cảm cao, in đậm dấu ấn cỏi tụi cỏ nhõn. Do biểu đạt ý tưởng qua biểu tượng nghệ thuật nờn thơ Lờ Đạt mang tớnh đa nghĩa, ngoài nghĩa ngụn ngữ văn bản, thơ Lờ Đạt mang một thụng điệp ẩn dấu đằng sau ngụn từ. Lớp nghĩa này mang tớnh tượng trưng khụng dễ cảm nhận. Vỡ vậy, biểu tượng thơ Lờ Đạt vừa mang nột truyền thống lại vừa mang vẻ hiện đại tõn kỳ.

4. văn chương nghệ thuật dựng ngụn từ làm phương tiện biểu đạt. Người nghệ sỹ dựng ngụn từ để thể hiện quan điểm, tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh trước hiện thực đời sống. Ngụn ngữ là phương tiện đắc lực của tư duy. Chớnh nú đó làm nờn sức sống cho thơ Lờ Đạt. Ngụn ngữ thơ Lờ Đạt khụng dạt dào sướt mướt, khụng mang vẻ đẹp của lời ru ngọt ngào mà mạnh bạo, sắc lạ, khoẻ khoắn, mang một vẻ đẹp mới, vẻ tõn kỳ, khỏc với ngụn ngữ thơ Việt Nam truyền thống. Lờ Đạt đó hết sức tài tỡnh trong việc lựa chọn và kết hợp làm “lạ hoỏ” ngụn ngữ, đem đến những cỏch kiến tạo mới cho cõu thơ, đoạn thơ, bài thơ. Ngụn ngữ trong ngũi bỳt tài hoa của Lờ Đạt biến hoỏ, sỏng tạo đến khụng ngờ đó tạo nờn một thi phỏp Lờ Đạt khụng thể trộn lẫn. Cuộc hành trỡnh về cừi tõm linh của nhà thơ Lờ Đạt đó vượt qua “nghĩa tiờu dựng” của ngụn ngữ để hướng về chiều sõu thẳm vang vọng của õm thanh và ý nghĩa của ngụn từ trong mối tương quan với nhau.

Ngoài sự dụng cụng về chữ, Lờ Đạt cũn là người đưa ra khỏi niệm thơ Haikõu- một thể thơ mà mỗi bài, theo như tờn gọi của nú chỉ cú hai cõu. Qủa thật trờn con đường thơ của mỡnh, Lờ Đạt đó bước qua nhiều chụng gai để khụng ngừng sỏng tạo.

5. Cỏch tiếp cận nghiờn cứu thơ ca từ gúc độ tư duy nghệ thuật giỳp chỳng ta khỏm phỏ nhận thức vấn đề văn học một cỏch sõu rộng, toàn diện, cú cỏi nhỡn hoàn chỉnh hơn, sõu sắc hơn vấn đề văn học. Qua nghiờn cứu tư duy nghệ thuật thơ Lờ Đạt, chỳng tụi thấy được những đổi mới, độc đỏo và những đúng gúp nhất định của ụng cho nền thơ ca Việt Nam đương đại.

Lờ Đạt đó cú những thành cụng nhất định. Nỗ lực đổi mới thi ca trong thơ đương đại khụng chỉ cú một Lờ Đạt, nhưng cỏch làm mới thơ của ụng thỡ khụng giống bất cứ ai. Điều đú đó tạo nờn một Lờ Đạt riờng biệt, một nhõn cỏch thơ độc đỏo của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.

Thơ Lờ Đạt, trong những vấn đề nghiờn cứu ở trờn, ưu điểm là cơ bản, tuy nhiờn vẫn cũn hạn chế nhỏ. Đú là, đụi lỳc người đọc cú cảm giỏc ụng vui “thỳ điền viờn” khỏ sớm trong “vườn chữ” khi những “kỡ hoa dị thảo” chữ một thời cứ được kết hợp kiểu “mụ hỡnh hoỏ” khiến sự đọc ụng húa quen, húa đơn điệu kể cả „nhạc tớnh” trong thơ. Tất nhiờn, nhược điểm là phần rất nhỏ, khụng ảnh hưởng đến những thành cụng trong sỏng tạo nghệ thuật của Lờ Đạt.

Tiếp cận thơ Lờ Đạt từ gúc độ tư duy nghệ thuật là một vấn đề khụng đơn giản, đối với chỳng tụi là vấn đề quỏ khú, hơn nữa hướng tiếp cận từ gúc độ tư duy từ trước tới nay chưa cú ai chỳ ý đỳng mức. Trong luận văn, chỳng tụi đó cố gắng làm rừ một số vấn đề trong tư duy nghệ thuật thơ Lờ Đạt: Quan niệm thơ, cỏi tụi trữ tỡnh, những biểu tượng đặc sắc và ngụn ngữ thơ ca. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ một luận văn, với khả năng cũn hạn chế, người viết chưa thể giải quyết thấu đỏo những vấn đề then chốt trong sỏng tỏc của Lờ Đạt. Sự nghiờn cứu dựa trờn cỏc nột tổng quan như chỳng tụi đó trỡnh bày vẫn cần sự đào sõu và hệ thống hơn nữa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 70 - 78)