Biểu tượng Liễu và những cảm xỳc suy tư về tỡnh yờu, cuộc sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 47 - 49)

CÁI TễI TRỮ TèNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ Lấ ĐẠT

2.2.2.2. Biểu tượng Liễu và những cảm xỳc suy tư về tỡnh yờu, cuộc sống

Hỡnh ảnh cõy liễu trong văn học thường gắn với cỏi đẹp, với người phụ nữ

liễu yếu đào tơ trong văn học truyền thống và Lỏ liễu dài nhƣ một nột mi (Xuõn

Diệu) hay liễu đỡu hiu tang túc trong mựa thu Rặng liễu đỡu hiu đứng chịu tang

(Đõy mựa thu tới- Xuõn Diệu).

Nguyễn Quang Thiều cũng cú bài thơ về cõy liễu. Liễu trong thơ Nguyễn Quang thiều là một sự kỡ vĩ, thiờng liờng, đầy bớ ẩn:

Vũm lỏ dõng mói lờn một hành tinh khỏc

Hỡi cõy liễu, ngƣời mọc trờn thế gian một nghỡn năm

hay một triệu năm Hay đấy chỉ là một cỏi búng trong trớ tƣởng tƣợng đầy sợ hói của chỳng ta ? Tụi nhỡn thấy những đứa trẻ chạy chơi rồi biến mất vào thõn cõy Những bầy chim bị vũm lỏ nuốt chửng khụng bao giờ ra đƣợc…

(Cõy Liễu đại thụ)

Cõy liễu trong biểu tượng văn hoỏ thế giới cũn cú ý nghĩa bất tử. Lóo Tử thớch ngồi dưới búng một cõy liễu để thiền định. Cõy liễu cú khi được dựng làm vật liệu cho đức Bồ Tỏt. “Ở Phương Tõy, cõy liễu rủ đụi khi được vớ với sự chết vỡ hỡnh dỏng của nú gợi những tỡnh cảm buồn…Với người thổ dõn vựng thảo nguyờn Bắc Mỹ, cõy liễu là một cõy thiờng liờng, biểu tượng của sự đổi mới theo chu kỡ” [7, 517].

Cũn trong thơ Lờ Đạt, Liễu mang đầy tõm sự của con người:

Âm lạ phố ồn

oanh bỏ đợi Liễu đầu cành

độc thoại đoạn trƣờng xanh

(Tỏ tỡnh)

Lời thơ gợi nhắc đến cuộc chia tay trong Chinh Phụ Ngõm:

Liễu dƣơng biết thiếp đoạn trƣờng này chăng

(Dương liễu na tri thiếp đoạn trường)

Chữ “độc thoại” sõu sắc: Con người hỏi cõy liễu về nỗi lũng mỡnh, cũn cõy liễu thỡ… hỏi ai? Liễu trong thơ Lờ Đạt đó núi lờn được niềm cụ đơn cõm nớn của những cuộc đời khụng cú tiếng núi, hay cú tiếng núi mà khụng ai nghe, khụng ai hiểu. Ở đoạn tả thanh minh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nguyễn Du cũng đó từng nhắc tới liễu:

Dƣới dũng nƣớc chảy trong veo Bờn cầu tơ liễu búng chiều thƣớt tha

Và cú lẽ cần nhớ thờm cõu thệ thuỷ với quỏn thu phong của ễn Như Hầu. Trong Kiều khi chàng Kim ngoỏi lại nhỡn cũn thấy Thuý Kiều, dần dần hỡnh ảnh cụ gỏi nhũa đi trong dỏng liễu, nhưng vẫn cũn dỏng liễu và ỏnh nắng. Trong thơ Lờ Đạt, hạnh phỳc qua đi là mất hết:

Cầu nƣớc chảy

Búng chiều xuõn tha thiết

Xanh thanh minh em thổi liễu vụ hỡnh

(Nguyễn Du)

Với Lờ Đạt, liễu cú lỳc mang nỗi niềm thầm kớn trong tỡnh yờu: Lời thề xƣa

liễu thầm ghi õm lỏ/ Chƣơng Đài trăng làm chứng giả cho ai (Chương Đài), Túc

liễu phất thề bờ xƣa bƣớc sỏi/ Mơ đoạn ngày tuổi cũ hỏi mƣa bay (Bờ mưa). Liễu

cú khi lại mang dỏng vẻ lả lơi, lơi lả: Xuõn sớm liễu rờn hoa thể dục/ Ngú đốn hơi

ngực phố đầy em (Hồ sớm). Liễu đụi khi cũn là sự nhớ mong da diết: Nhớ liễu hồ

tới nhờ em xoó túc/ Em vắng nhà/ bồ kết chửa đi xa (Nguyễn Du), là sự sắc sảo đến

kinh người: Mi liễu mắt đừng sao sắc nữa/ E biếc đầu thu lỡ giết ngƣời (Đầu thu). Biểu tượng liễu trong thơ Lờ Đạt mang thật nhiều ý nghĩa, gúp phần mó hoỏ tư tưởng cảm xỳc của nhà thơ về tỡnh yờu, về cuộc sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự biến đổi không gian nghiên cứu trường hợp làng đồng kỵ (từ sơn bắc ninh) (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)